K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 8 2023

tham khảo

Lực tương tác giữa hai electron được tính bằng công thức Coulomb:
\(F=\dfrac{1}{4\pi\varepsilon_0}\dfrac{q_1q_2}{r^2}\) 

Thay các giá trị vào công thức, ta có:
\(F=\dfrac{1}{4\pi\varepsilon_0}\dfrac{\left(-1,6\times10^{-19}C\right)^2}{\left(1,0\times10^{-10}m\right)^2}=2,3\times10^{-8}N\)

2 tháng 9 2018

Khi electron di chuyển từ quả cầu này sang quả cầu kia thì một quả cầu thiếu electron nên nhiễm điện dương, quả còn lại thừa electron nên nhiễm điện âm. Do đó hai quả cầu tích điện trái dấu nên chúng hút nhau.

Lực tương tác giữa chúng được xác định theo định luật Cu-lông:  F = k q 1 q 2 ε r 2 = 9.10 9 4.10 12 . − 1 , 6.10 − 19 2 1.0 , 4 2 = 0 , 023 N

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
5 tháng 11 2023

Lực điện tương tác giữa electron và proton là:

\(F = \frac{{\left| {e.p} \right|}}{{4\pi {\varepsilon _0}{r^2}}} = \frac{{{{\left( {1,{{6.10}^{ - 19}}} \right)}^2}}}{{4\pi .8,{{85.10}^{ - 12}}{{\left( {{{5.10}^{ - 11}}} \right)}^2}}} = 9,{21.10^{ - 8}}(N)\)

26 tháng 11 2017

17 tháng 1 2017

+ Nếu môi trường tương tác là chân không thì lực tương tác giữa chúng là lực hút và có độ lớn:

+ Nếu môi trường tương tác là dầu hỏa thì lực tương tác giữa chúng là lực hút và có độ lớn:

c) Khi cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi tách ra, điện tích của mỗi quả cầu là:

Nếu sau khi tiếp xúc ta lại đặt chúng cách nhau 15cm trong dầu hỏa, lực tương tác điện giữa chúng bây giờ là lực đẩy và có độ lớn:

22 tháng 11 2022

hứ hứ

23 tháng 10 2018

Đáp án cần chọn là: D

12 tháng 6 2018

Chọn đáp án B

Áp dụng định luật Culông: