K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\left(a-\dfrac{x^2+a^2}{x+a}\right)\left(\dfrac{2a}{x}-\dfrac{4a}{x-a}\right)\)

\(=\dfrac{ax+a^2-x^2-a^2}{x+a}\cdot\dfrac{2ax-2a^2-4ax}{x\left(x-a\right)}\)

\(=\dfrac{a\left(x-a\right)}{x+a}\cdot\dfrac{-2a^2-2ax}{x\left(x-a\right)}\)

\(=\dfrac{a}{x+a}\cdot\dfrac{-2a\left(a+x\right)}{x}\)

\(=\dfrac{-2a^2}{x}\)

7 tháng 9 2021

\(\left(a-\dfrac{x^2+a^2}{x+a}\right)\left(\dfrac{2a}{x}-\dfrac{4a}{x-a}\right)\)

\(=\dfrac{ax+a^2-x^2-a^2}{x+a}.\dfrac{2a\left(x-a\right)-4ax}{x\left(x-a\right)}\)

\(=\dfrac{x\left(a-x\right)}{x+a}.\dfrac{-2a^2-2ax}{x\left(x-a\right)}\)

\(=\dfrac{x\left(a-x\right)}{x+a}.\dfrac{-2a\left(a+x\right)}{x\left(x-a\right)}\)

\(=2a\)

\(\left(a-\dfrac{a^2+b^2}{a+b}\right)\left(\dfrac{1}{b}+\dfrac{2}{a-b}\right)\)

\(=\dfrac{a^2+ab-a^2-b^2}{a+b}\cdot\dfrac{a-b+2b}{b\left(a-b\right)}\)

\(=\dfrac{b\left(a-b\right)}{a+b}\cdot\dfrac{a+b}{b\left(a-b\right)}\)

=1

13 tháng 9 2020

Dung à mày (:

Ta có \(\frac{1}{\left(x+1\right)^2\left(x+2\right)}=\frac{a}{x+1}+\frac{b}{\left(x+1\right)^2}+\frac{c}{x+2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{\left(x+1\right)^2\left(x+2\right)}=\frac{a\left(x+1\right)\left(x+2\right)}{\left(x+1\right)^2\left(x+2\right)}+\frac{b\left(x+2\right)}{\left(x+1\right)^2\left(x+2\right)}+\frac{c\left(x+1\right)^2}{\left(x+1\right)^2\left(x+2\right)}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{\left(x+1\right)^2\left(x+2\right)}=\frac{a\left(x^2+3x+2\right)}{\left(x+1\right)^2\left(x+2\right)}+\frac{bx+2b}{\left(x+1\right)^2\left(x+2\right)}+\frac{c\left(x^2+2x+1\right)}{\left(x+1\right)^2\left(x+2\right)}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{\left(x+1\right)^2\left(x+2\right)}=\frac{ax^2+3ax+2a+bx+2b+cx^2+2cx+c}{\left(x+1\right)^2\left(x+2\right)}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{\left(x+1\right)^2\left(x+2\right)}=\frac{x^2\left(a+c\right)+x\left(3a+b+2c\right)+\left(2a+2b+c\right)}{\left(x+1\right)^2\left(x+2\right)}\)

\(\Rightarrow1=x^2\left(a+c\right)+x\left(3a+b+2c\right)+\left(2a+2b+c\right)\)

Đồng nhất hệ số ta được :

\(\hept{\begin{cases}a+c=0\\3a+b+2c=0\\2a+2b+c=1\end{cases}}\)=> Chịu :)) Khó quá không làm được ... Hoặc do đề sai ;-;

13 tháng 9 2020

Không sai == Trong sách Nâng cao và phát triển toán 8 tập 1 trang 33 bài 123 ý c

T cũng chịu '-'

3:

a: Xét ΔABC có

M là trung điểm của BC

MD//AC

=>D là trung điểm của AB

Xét ΔABC có

M là trung điểm của BC

ME//AB

=>E là trung điểm của AC

b: Xét ΔCAB có CE/CA=CM/CB=1/2

nên ME//AB

=>ME/AB=CE/CA=1/2

=>ME=DB

Xét tứ giác BMED có

ME//DB

ME=DB

=>BMED là hình bình hành

c: EM=AB/2

mà EM=EN/2

nên AB=EN

Xét tứ giác AENB có

NE//AB

NE=AB

góc EAB=90 độ

Do đó: AENB là hình chữ nhật

góc EKB=góc EAB=góc ENB=90 độ

=>E,A,B,N,K cùng thuộc đường tròn đường kính EB

=>K nằm trên đường tròn đường kính AN

=>KA vuông góc KN

25 tháng 10 2021

a) Xét tứ giác AEBC có:

M là trung điểm AB(gt)

M là trung điểm EC(E đối xứng C qua M)

=> AEBC là hình bình hành

b) Xét tứ giác AFCB có:

N là trung điểm AC(gt)

N là trung điểm BF(B đối xứng F qua N)

=> AFCB là hình bình hành

=> AF//BC

Mà AE//BC(AEBC là hình bình hành)

=> E,A,F thẳng hàng(tiên đề Ơ-Clit)

c) Ta có: AE=BC(AEBC là hình bình hành)

               AF=BC(AFCB là hình bình hành)

=> EF=AE+AF=2BC\(\Rightarrow BC=\dfrac{1}{2}EF\)

Xét tam giác ABC có:

M là trung điểm AB(gt)

N là trung điểm AC(gt)

=> MN là đường trung bình

\(\Rightarrow MN=\dfrac{1}{2}BC\Rightarrow MN=\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{2}EF=\dfrac{1}{4}EF\Rightarrow\dfrac{MN}{EF}=\dfrac{1}{4}\)

d) Để BCFE là hthang cân thì:

\(\widehat{BEA}=\widehat{AFC}\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

=> Tam giác ABC cân tại A

 

9 tháng 5 2017

Dễ hiểu mà bạn mấy cái dạng này mk gặp nhiều lần rồi

Ta có:\(\left(2x+1\right)\left(x-1\right)-2x^2+mx+m-2=0\)

     Nhân ra thôi mà bạn:\(2x^2-2x+x-1-2x^2+mx+m-2=0\)

                      \(\Rightarrow-x-3+mx+m=0\)(Sao ko giống cái ở trên vậy hay là bạn giải sai kiểm tra lại đi rồi hãy nói) 

9 tháng 5 2017

bạn có cần phải kiêu căng vậy không? là sách giải bạn nhé :)))