Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a) n_{Zn(NO_3)_2} = \dfrac{37,8}{189} = 0,2(mol)\\ n_{Zn} = 0,2\ mol \to m_{Zn} = 0,2.65 = 13\ gam\\ n_N = 0,2.2 = 0,4\ mol \to m_N = 0,4.14 = 5,6\ gam\\ m_O = 37,5 - 13 - 5,6 = 18,9(gam)\\ b)n_{Fe_3(PO_4)_2} = \dfrac{10,74}{358} = 0,03(moL)\\ n_{Fe} = 0,03.3 = 0,09 \to m_{Fe} = 0,09.56 = 5,04(gam)\\ n_P = 0,03.2 = 0,06 \to m_P = 0,06.31 = 1,86(gam)\\ m_O = 10,74 - 5,04 -1,86 = 3,84(gam)\\ c) n_{Al} = 0,2.2 = 0,4(mol\to m_{Al} = 0,4.27 = 10,8(gam)\\ n_S = 0,2.3 = 0,6 \to m_S = 0,6.32 = 19,2(gam)\\ n_O = 0,2.12 = 2,4 \to m_O = 2,4.16 = 38,4(gam)\)
\(d) n_{Zn(NO_3)_2} = \dfrac{6.10^{20}}{6.10^{23}} = 0,001(mol)\\ n_{Zn} = 0,001 \to m_{Zn} = 0,001.65 = 0,065(gam)\\ n_N = 0,001.2 = 0,002 \to m_N = 0,002.14 = 0,028(gam)\\ n_O = 0,001.6 = 0,006 \to m_O = 0,006.16= 0,096(gam)\)
Theo gt ta có: $n_{Zn(NO_3)_2}=0,2(mol);n_{Fe_3(PO_4)_2}=0,03(mol);n_{Zn(NO_3)_2}=1(mol)$
a, $m_{Zn}=13(g);m_{N}=5,6(g);m_{O}=19,2(g)$
b, $m_{Fe}=5,04(g);m_{P}=1,86(g)$;m_{O}=3,84(g)$
c, $m_{Al}=10,8(g);m_{S}=19,2(g);m_{O}=38,4(g)$
d, $m_{Zn}=65(g);m_{N}=28(g);m_{O}=96(g)$
\(a.CTHH:K_2CO_3:\\ \%K=\dfrac{78}{138}=56,52\%\\ \%C=\dfrac{12}{138}=8,69\%\\ \%O=100\%-56,52\%-8,69\%=34,79\%\)
\(b.CTHH:H_2SO_4:\\ \%H=\dfrac{2}{98}=2,04\%\\ \%S=\dfrac{32}{98}=32,65\%\\\%O=100\%-2,04\%-32,65\%=65,31\% \)
– Fe(III) với Cl(I).
Công thức chung có dạng: F e x C l y
Theo quy tắc hóa trị, ta có:
Công thức hóa học là: F e C l 3
Phân tử khối F e C l 3 là: 56 + 35,5 × 3 = 162,5 đvC.
– Các hợp chất của Nguyên tố sắt (III) với nhóm S O 4 (II); nhóm N O 3 (I); nhóm P O 4 (III); nhóm OH (I) lần lượt là: F e 2 ( S O 4 ) 3 , F e ( N O 3 ) 3 , F e P O 4 , F e ( O H ) 3 .
Phân tử khối của F e 2 ( S O 4 ) 3 là 56 × 2 + (32 + 16 × 4) × 3 = 400 đvC.
Phân tử khối của F e ( N O 3 ) 3 là 56 + (14 + 16 × 3) × 3 = 242 đvC.
Phân tử khối của F e P O 4 là 56 + 31 + 16 × 4 = 151 đvC.
Phân tử khối của F e ( O H ) 3 là 56 + (1 + 16) × 3 = 107 đvC.
Khối lượng mol :
MKMnO4 = 39 + 55 + 64 = 158 (g/mol)
Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất :
nK = 1 mol
nMn = 1 mol
nO = 4 mol
Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất :
mK = 39.1 = 39 (g)
mMn = 55.1 = 55 (g)
mO = 16.4 = 64 (g)
Thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi nguyên tố trong hợp chất :
\(\%m_K=\frac{m_K}{M_{KMnO_4}}.100\%=\frac{39}{158}.100\%=24,7\%\)
\(\%m_{Mn}=\frac{m_{Mn}}{M_{KMnO_4}}.100\%=\frac{55}{158}.100\%=34,8\%\)
\(\%m_O=\frac{m_O}{m_{KMnO_4}}.100\%=\frac{64}{158}.100\%=40,5\%\)
Các bước giải bài toán xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất khi biết công thức hoá học của hợp chất :
B1 : Tính khối lượng mol (M) của hợp chất.
B2 : Tính số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất.
B3 : Tính khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất.
B4 : Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi nguyên tố trong hợp chất.
\(FeCl_3:Fe\left(III\right)\\ SO_3:S\left(VI\right)\\ Mg\left(OH\right)_2:Mg\left(II\right)\\ Al_2\left(SO_4\right)_3:Al\left(III\right)\)
\(M_{CaCO_3}=40+12+16.3=100\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \%m_{Ca}=\dfrac{40}{100}.100\%=40\%\\ \%m_C=\dfrac{12}{100}.100\%=12\%\\ \%m_O=100\%-\left(12\%+40\%\right)=48\%\\ M_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=27.2+\left(32+16.4\right).3=342\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \%m_{Al}=\dfrac{2.27}{342}.100\%=15,79\%\\ \%m_S=\dfrac{32.3}{342}.100\%=28\%\\ \%m_O=100\%-\left(28\%+15,79\%\right)=56,21\%\)
câu 1: Al2O3 đúng còn lại là sai, sửa :AlCl3, Al2NO3, Al2(SO4)3, Al(OH)3,Al3(PO4)3
Câu 4: a) H2SO4= 2+32+16.4=200đvc
b)HCl=1+35,5=36,5đvc
c)NaOH=23+16+1=40đvc
Câu 5:a) 4Al+3O2 ---t*---->2Al2O3
b) 2P2+5O2---t*---->2P2O5
c)CH4+2O2---t*--->CO2+2H2O
d)Fe+S--->FeS
bạn tham khảo thử coi s chứ gv dạy hóa bạn như thế nào thì mk hk bt đc,mk làm theo cách của mk ak
Câu 2:
-Gọi công thức NaxCyOz
x:y+z=\(\dfrac{\%Na}{23}:\dfrac{\%C}{12}:\dfrac{\%O}{16}=\dfrac{43,4}{23}:\dfrac{11,3}{12}:\dfrac{45,3}{16}\approx2:1:3\)
-CTHH: Na2CO3
Khối lượng hay % khối lượng?
% khối lượng