Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Trước hết nhận thấy, hành vi của Nam là hành vi vi phạm pháp luật. Cụ thể, Nam đã mắc các lỗi:
Lái mô tô, xe máy khi chưa đủ tuổi quy định
Vượt đèn đỏ gây tai nạn
_Trong trường hợp này, Nam có trách nhiệm là:
Gọi xe cứu thương để đưa chị L đến khám ở bệnh viện
Chịu xử phạt hành chính theo quy định của pháp luật
Gia đình Nam phải có trách nhiệm chăm sóc, bồi thường cho chị L.
Câu b mk ko bt
a)Như bạn kia trả lời
b)Theo em,bố của N sẽ phải chịu trách nhiệm trong sự việc kia vì cho N đi xe máy trong khi N chưa đủ tuổi đi
Đáp án:
1. Hành vi tham gia giao thông của 3 bạn trong tình huống trên là không đúng quy định và cần được cải thiện. Đầu tiên, việc không đội mũ bảo hiểm khi đi xe đạp điện là vi phạm quy định về an toàn giao thông. Bên cạnh đó, việc mải mê nói chuyện và không tập trung lái xe đã gây tai nạn và gây thương tích cho cả 3 bạn.
2. Để góp phần vào việc nâng cao ý thức tham gia giao thông ở trường học hoặc địa phương, em có thể áp dụng những biện pháp sau:
- Tổ chức buổi tuyên truyền về an toàn giao thông: Em có thể tổ chức buổi nói chuyện, thảo luận, hoặc trình chiếu về quy tắc giao thông, tầm quan trọng của việc đội mũ bảo hiểm, và những hậu quả nếu không tuân thủ quy định.
- Tổ chức các hoạt động thực hành: Em có thể tổ chức các buổi thực hành lái xe đạp an toàn, giúp học sinh nắm vững các quy tắc và kỹ năng lái xe đạp đúng cách.
- Xây dựng bảng thông báo và poster: Em có thể thiết kế và treo bảng thông báo, poster về an toàn giao thông ở các điểm tập trung của trường hoặc địa phương, nhắc nhở mọi người tuân thủ quy tắc giao thông.
- Tham gia các cuộc thi về an toàn giao thông: Em có thể tham gia các cuộc thi về an toàn giao thông để rèn kỹ năng và kiến thức của mình, và sau đó chia sẻ kinh nghiệm và kiến thức này với bạn bè và cộng đồng.
- Tạo ra một môi trường thân thiện với an toàn giao thông: Em có thể tạo ra một môi trường ở trường hoặc địa phương nơi mình sinh sống, nơi mọi người đều tự giác tuân thủ quy tắc giao thông và khuyến khích nhau làm điều đó.
1)Thực trạng: -Lạng lách , đánh võng.
-Không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông.
-Cố tình trêu chọc lúc bạn bè đang lưu thông phương tiện trên đường.
-Uống rượu bia khi lái xe.
2)Giải pháp;
-Nhà trường, tập thể đưa ra quy định trừng phạt nặng những đối tượng mắc lỗi trên.
-Mở lớp giáo dục vấn đè an toàn giao thông cho học sinh vào giờ ngoại khóa.
-Tuyên truyền về hậu quả của những hành động không tích cực khi tham gia giao thông không đúng luật.
CHÚC BẠN HỌC TỐT.
1. Tú (16 tuổi) đi xe đạp điện và không đội mũ bảo hiểm. Tú bị cảnh sát giao thông phạt 200.000 nghìn đồng. Tú không đồng ý vì cho rằng mình mình còn nhỏ nên hành vi này không phải vi phạm pháp luật. Theo em, hành vi của Tú có vi phạm pháp luật không? Vì sao?
A. Hành vi của Tú không vi phạm pháp luật. Vì Tú là trẻ em nên hành vi này không có lỗi, Tú thực hiện hành vi khi chưa có năng lực trách nhiệm pháp lí.
B. Hành vi của Tú vi phạm pháp luật vì Tú không còn là trẻ con.
C. Hành vi của Tú vi phạm pháp luật. Vì hành vi này có lỗi, xâm phạm quy tắc quản lí nhà nước trong giao thông và Tú thực hiện hành vi khi có năng lực trách nhiệm pháp lí.
D. Hành vi của Tú không vi phạm pháp luật. Vì Tú 16 tuổi nên còn là trẻ em và hành vi do trẻ em thực hiện không phải vi phạm pháp luật.
2. Trong cuộc họp tổ dân phố, ông An ngăn cản không cho ông Bình trình bày ý kiến của mình vì ông An cho rằng ông Bình không học hết lớp 12 nên không có hiểu biết gì.
Hành vi của ông An đúng hay sai? Vì sao?
A. Hành vi của ông An là sai, vì ông An cũng không được đưa ra ý kiến.
B. Hành vi của ông An là đúng, vì ông B không có học thức nên không thể phát biểu được.
C. Hành vi của ông An là đúng, vì chỉ người có chức quyền mới được đưa ra ý kiến.
D. Hành vi của ông An là sai, vì mọi công dân đều có quyền đưa ra ý kiến, quan điểm của mình để bàn bạc về các vấn đề của địa phương, đất nước.
3. Anh H cho anh T mượn xe máy để đi chơi. Anh T lại cho bạn của mình mượn xe của anh H và không may bạn anh T bị tai nạn làm hỏng xe của anh H.
Theo em, hành vi của anh T là vi phạm pháp luật loại nào? Trách nhiệm pháp lí mà anh T phải thực hiện là gì?
A. Hành vi của Anh T vi phạm pháp luật dân sự, anh T phải bồi thường thiệt hại về tài sản cho anh H.
B.Hành vi của anh T vi phạm pháp luật hình sự,anh T phải bồi thường thiệt hại về tài sản cho anh H.
C. Hành vi của Anh T vi phạm pháp luật hành chính, anh T phải bồi thường thiệt hại về tài sản cho anh H.
D. Hành vi của Anh T vi phạm pháp luật kỉ luật, anh T phải bồi thường thiệt hại về tài sản cho anh H.
a) Hành vi của Vân là sai có thể gây tai nạn giao thông.
b) Theo em,Thúy cần nói với Vân rằng"nếu hai chúng mình đi ngược chiều,thì sẽ gây ra tai nạn giao thông"
a)Hành vi tham gia giao thông của vân là sai. Hành vi đó có thể gây tai nạn giao thông
b)Theo em, Thúy nên nói với Vân là lần sau không được làm như vậy nữa vì sẽ gây nguy hiểm, cứ từ từ mà đi chậm mà chắc
a) Theo em, Bình ko có quyền cầm chiếc xe đạp đó. Vì:
- Chiếc xe đạp là đồ của chị Bình, ko phải của Bình và bạn cũng chưa xin pháp chị.
- Chưa đủ đi cầm.
b) Bình có quyền:
- Sử dụng chiếc xe đạp đó để làm phương tiện di chuyển.
Bên cạnh đó, Bình cần biết giữ gìn xe đạp vì đó là tài sản của người khác.