K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 7 2018

a,-28,4-14,71+9-(-28,4)x85,29

=[ -28,4 - (- 28,4)] x [ 14,71 + 85,29 ]

= 0 x 100

= 0

Sr nha,mình chỉ giúp đc b câu a thui :(

25 tháng 7 2018

(5,25 + 72,9 - 47,8) - (12,9 - 3,23 - 46,8)

= 5,25 + 72,9 - 47,8 - 12,9 + 3,23 + 46,8

= (5,25 + 3,23) + ( 72,9 - 12,9) - (47,8 - 46,8)

= 8,48 + 60 - 1 = 68,48 - 1 = 67,48

16 tháng 10 2017

\(\left|3-2x\right|-3=-\left(-3\right)\)

\(\Rightarrow\left|3-2x\right|=6\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3-2x=6\\3-2x=-6\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{3}{2}\\x=\dfrac{9}{2}\end{matrix}\right.\).

16 tháng 10 2017

Ta có:

|3 - 2x| - 3 = -(-3)

|3 - 2x| - 3 = 3

|3 - 2x| = 3 + 3

|3 - 2x| = 6

=> 3 - 2x = 6 hoặc 3 - 2x = -6

TH1: 3 - 2x = 6

2x = 3 - 6

2x = -3

x = -1,5

TH2: 3 - 2x = -6

2x = 3 - (-6)

2x = 3 + 6

2x = 9

x = 4,5

Vậy x = -1,5 hoặc 4,5 là giá trị cần tìm

7 tháng 8 2018

\(C=\frac{x-1}{2009}+\frac{x-2}{2008}=\frac{x-3}{2007}+\frac{x-4}{2006}\)

     \(\Rightarrow\left(\frac{x-1}{2009}-1\right)+\left(\frac{x-2}{2008}-1\right)=\left(\frac{x-3}{2007}-1\right)+\left(\frac{x-4}{2006}-1\right)\)

      \(\Rightarrow\frac{x-1-2009}{2009}+\frac{x-2-2008}{2008}=\frac{x-3-2007}{2007}+\frac{x-4-2006}{2006}\)

      \(\Rightarrow\frac{x-2010}{2009}+\frac{x-2010}{2008}-\frac{x-2010}{2007}-\frac{x-2010}{2006}=0\)

     \(\Rightarrow\left(x-2010\right)\times\left(\frac{1}{2009}+\frac{1}{2008}-\frac{1}{2007}-\frac{1}{2006}\right)=0\)

Vì \(\frac{1}{2009}+\frac{1}{2008}-\frac{1}{2007}-\frac{1}{2006}\ne0\)

Nên x - 2010 = 0

=> x = 2010

Vậy x = 2010

7 tháng 8 2018

\(\frac{x-1}{2009}+\frac{x-1}{2008}-2=\frac{x-3}{2007}+\frac{x-4}{2006}-2\)

\(\frac{x-2010}{2009}+\frac{x-2010}{2008}-\frac{x-2010}{2007}-\frac{x-2010}{2006}=0\)

\(x-2010\cdot\left(\frac{1}{2009}+\frac{1}{2008}-\frac{1}{2007}-\frac{1}{2006}\right)=0\)

mà vế phải ( vế có phân số ) khác 0

=> x - 2010 = 0

=> x = 2010

Vậy,.........

3 tháng 4 2020

 A = x + | x |

có ; \(\left|x\right|\ge0\forall x\)

=> \(x+\left|x\right|\ge x\forall x\)

dấu ''='' xảy ra <=> x =0

vậy gtnn của A là x tại x=0

b) ta có : \(\left|x-3\right|\ge0\forall x\in Z\)

dấu ''='' xảy ra <=> x-3=0

=>  x=3

vậy gtnn  của bt B là 0 tại x=3

c) | x - 2 | + | x - 4 |

\(C=\left|x-2\right|+\left|x-4\right|\ge\left|x-2\right|+\left|4-x\right|\ge\left|x-2+4-x\right|\ge2\)

dấu ''='' xảy ra <=> \(\left(x-2\right)\left(4-x\right)\ge0\)

\(\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x-4=0\end{cases}}\)<=>\(\orbr{\begin{cases}x=2\\x=4\end{cases}}\)

vậy gtnn của bt C là 2 tại x ={2;4}

14 tháng 7 2017

Bồi dưỡng tự học năng lực 7

Nâng cao và phát triển toán 7

Bài tập nâng cao và 1 số chuyên đề toán 7

Nâng cao và 1 số chuyên đề đại số / hình học lớp 7 ( hai quyển riêng )

Mình chỉ biết từng đó

14 tháng 7 2017

cảm ơn bạn nhiều