Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đời sống vật chất nước Văn Lang:
– Ăn: Lương thực chủ yếu là gạo tẻ, gạo nếp nấu cơm; bữa ăn có thịt, cá, cua, lươn, ốc, ếch, rau, dưa, cà, kiệu. Gia vị dùng hành, tỏi, gừng, riềng, nghệ, ớt và nhiều loại rau thơm. Đã biết làm nhiều loại bánh kẹo, quốc tục là bánh dày, bánh chưng. Rượu dùng cúng lễ, cưới xin. tiệc ngọc, đãi khách.
– Ở: Kiểu nhà sàn là chủ yếu. Cung điện lầu các của vua cũng làm theo lối gác sàn.
– Mặc: Vải còn hiếm. Ngày thường nữ mặc váy ngắn và yếm che ngực, nam đóng khô cởi trần. Ngày hội nữ mặc áo và váy dài, nam mặc áo và quần dài, đầu chít khăn cài lông chìm, tay đeo vòng, cổ đeo hạt chuỗi, tai đeo hoa.
Kinh tế:
- Nông nghiệp:
+ Sử dụng công cụ bằng sắt, sức kéo trâu bò trong sản xuất.
+ Trồng lúa 2 vụ, làm ruộng bậc thang, trồng cây ăn quả...
+ Chăn nuôi, đánh cá, khai thác rừng.
- Thủ công nghiệp: làm gốm, dệt vải...
- Thương nghiệp: buôn bán với Giao Châu, Trung Quốc, Ấn Độ...
Văn hoá:
- Chữ viết: Từ thế kỷ IV người Chăm Pa đã có chữ viết riêng, bắt nguồn từ chữ Phạn (Ấn Độ).
- Tôn giáo: Theo đạo Bà La Môn và đạo Phật.
- Tín ngưỡng: Có tục hoả táng người chết, ở nhà sàn và ăn trầu cau.
- Kiến trúc: Có nền kiến trúc đặc sắc, độc đáo như tháp Chăm, đền, tượng, thánh địa Mĩ Sơn
Kinh tế:
- Nông nghiệp:
+ Sử dụng công cụ bằng sắt, sức kéo trâu bò trong sản xuất.
+ Trồng lúa 2 vụ, làm ruộng bậc thang, trồng cây ăn quả...
+ Chăn nuôi, đánh cá, khai thác rừng.
- Thủ công nghiệp: làm gốm, dệt vải...
- Thương nghiệp: buôn bán với Giao Châu, Trung Quốc, Ấn Độ...
* Văn hoá:
- Chữ viết: Từ thế kỷ IV người Chăm Pa đã có chữ viết riêng, bắt nguồn từ chữ Phạn (Ấn Độ).
- Tôn giáo: Theo đạo Bà La Môn và đạo Phật.
- Tín ngưỡng: Có tục hoả táng người chết, ở nhà sàn và ăn trầu cau.
- Kiến trúc: Có nền kiến trúc đặc sắc, độc đáo như tháp Chăm, đền, tượng, thánh địa Mĩ Sơn.
Dù nhà Hán nắm độc quyền về sắt nhưng nghề rèn sắt ở nước ta vẫn phát triển:
+công cụ: rìu, cuốc, dao, mai...
+ Vũ khí: kích, kiếm. lao, đao...
Nông nghiệp:
+ Biết trồng lúa hai vụ trên năm
+ Biết chăn Nuôi+ Biết đắp đê phòng lũ
+ Biết trồng các cây ăn quả với kĩ thuật cao: dùng côn trùng diệt côn trùng.
Thủ công nghiệp:
+ nghề gốm phát triển với nhiều loại bình, vò, bát, đĩa với kĩ thuật tráng men và vẽ trang trí rồi mới đem nung
+ nghề dệt vải cũng phát triển với nhiề loại vải như: vải bông, vải tơ, vải gai. Vải tơ chuối là đặc sản nước Âu Lạc thời bấy giờ.
Sản phẩm công nghiệp và thủ công nghiệp không phải cống nạp mà được trao đỏi, buôn bán ở các chợ làng, chợ quê.
Chính quyền đo hộ nắm độc quyền về ngoại thương nhưng ngoại thương nước ta vẫn phát triển.
Việc chính quyền đô họ giữ độc quyền về sắt nhằm làm cho nhân dân ta không thể phát triển mạnh về sắt, rèn nhiều công cụ, rèn vũ khí chống lại chúng.
- Năm 679, nhà Đường đổi Giao Châu thành “An Nam đô hộ phủ” và chia thành 12 châu. Ngoài ra còn có các châu Kimi ở miền núi.
- Nhà Đường cho xây thành, đắp lũy, sửa sang các đường giao thông thủy, bộ, tăng quân đồn trú để có thể đàn áp nhanh chóng các cuộc nổi dậy của nhân dân.
- Bắt dân ta nộp nhiều thứ thuế, cống nạp sản vật quý, lao dịch,... kể cả quả vải phải gánh sang tận Trung Quốc để cống nạp.
vậy còn ý nghĩa của việc tổ tiên để lại cho chúng ta sau hơn 1000 năm!
Giups mik nha. Câu hỏi ở đề cương.
Văn hoá:
- Chữ viết: Có chữ viết riêng, bắt nguồn từ chữ phạn của Ấn Độ.
- Theo đạo Bà La Môn và đạo Phật.
- Nghệ thuật kiến trúc: tháp Chăm, đền, tượng và các bức chạm nổi.
- Có tục hoả táng người chết, ăn trầu, nhuộm răng.
- Có mối quan hệ chặt chẽ với người Việt.
kinh tế:
- Nông nghiệp : Biêt sử dụng công cụ bằng sắt, dùng trâu, bò để kéo cày. Trồng lúa mỗi năm hai vụ, làm ruộng bậc thang. Sáng tạo ra xe guồng nước, trồng nhiều loại cây.
- Thủ công nghiệp : khai thác lâm thổ sản, đánh cá, dệt vải, nghề gốm khá phát triển.
- Thương nghiệp : Có trao đổi buôn bán với các quận, huyện của Giao Châu, Trung Quốc, Ấn Độ,...
Nghệ thuật kiến trúc điêu khắc là thành tựu quan trọng nhất của người Chăm-pa.
Chúc bạn học tốt !
* Thành tựu nổi bật của Cham- pa : Là tháp Chăm, đây là công trình kiến trúc đặc sắc nhất của họ, thể hiện tài sáng tạo có giá trị nghệ thuật cao, tôn giáo tín ngưỡng, ngày nay công trình kiến trúc Chăm được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới.
Nhà nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh nào?
Vào khoảng các thế kỉ VIII - VII TCN, ở vùng đồng bằng ven các sông lớn thuộc Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay, đã dần dần hình thành những bộ lạc lớn, gần gũi nhau về tiếng nói và phương thức hoạt động kinh tế, sản xuất phát triển. Trong các chiềng, chạ, một số người giàu lên, được bầu làm người đứng đầu để trông coi mọi việc ; một số ít nghèo khổ, phải rơi vào cảnh nô tì. Mâu thuẫn giữa người giàu và người nghèo đã nảy sinh và ngày càng tăng thêm.
Việc mở rộng nghề nông trồng lúa nước ở vùng đồng bằng ven các con sông lớn gặp nhiều khó khăn.
Vì vậy, cần phải có người chỉ huy đứng ra tập hợp nhân dân các làng bản chống lại lụt lội, bảo vệ mùa màng.
Đất đai ở các vùng không giống nhau nên cuộc sống của người dân cũng khác nhau.
Các làng bản có giao lưu với nhau nhưng cũng có xung đột.
Xung đột không chỉ xảy ra giữa người Lạc Việt với các tộc người khác mà còn giữa các bộ lạc Lạc Việt với nhau, cần phải giải quyết các cuộc xung đột đó để sống yên ổn ổn. Nhà nước Văn Lang đã ra đời trong hoàn cảnh phức tạp nói trên.
Nước Văn Lang thành lập
Bộ lạc Văn Lang, cư trú trên vùng đất ven sông Hồng - từ Ba Vì (Hà Nội) đến Việt Trì (Phú Thọ), là một trong những bộ lạc giàu có và hùng mạnh nhất thời đó. Di chỉ Làng cả (Việt Trì) cho ta biết đây là một vùng có nghề đúc đồng phát triển sớm, dân cư đông đúc.
Dựa vào thế mạnh của mình và được sự ủng hộ của các tù trưởng - bộ lạc khác ở vùng đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay, thủ lĩnh bộ lạc Văn Lang đã hợp nhất các bộ lạc đó lại thành một nước, sử cũ viết: Vào khoảng thế kỉ VII TCN, ở vùng Gia Ninh (Phú Thọ), có vị thủ lĩnh dùng tài năng khuất phục được các bộ lạc và tự xưng là Hùng Vương, đóng đô ở Bạch Hạc (Phú Thọ), đặt tên nước là Văn Lang.
Theo bộ sử khác viết về sự tích Âu Cơ - Lạc Long Quân, thì những người con theo mẹ Âu Cơ lên vùng cao đã tôn người anh cả lên làm vua, hiệu là Hùng Vương, đặt tên nước là Văn Lang.
Nước Văn Lang được thành lập, có nhà nước cai quản chung, do vua Hùng đứng đầu.
Nhà nước Văn Lang được tổ chức như thế nào?
Sử cũ viết: “Hùng Vương lên ngôi, đặt tên nước là Văn Lang, chia nước làm 15 bộ, đóng đô ở Bạch Hạc (Việt Trì - Phú Thọ)”. Vua giữ mọi quyền hành trong nước, “các bộ đều thần thuộc". Đặt tướng văn là Lạc hầu, tướng võ là Lạc tướng. Con trai vua là Quan lang, con gái vua là Mị nương". “Đời đời cha truyền con nối, đều gọi là Hùng Vương”.
Đứng đầu các bộ là Lạc tướng. Đứng đầu các chiềng, chạ là Bồ chính. Trong chiềng, chạ, những người già được tôn trọng, thường giúp Bồ chính giải quyết việc sản xuất, chia phần ruộng cày cấy, giải quyết các mối bất hòa của dân làng.
Nhà nước Văn Lang chưa có luật pháp và quân đội. Khi có chiến tranh, vua Hùng và các Lạc tướng huy động thanh niên trai tráng ở các chiềng, chạ tập hợp lại, cùng chiến đấu.
Đời sống vật chất nước Văn Lang:
– Ăn: Lương thực chủ yếu là gạo tẻ, gạo nếp nấu cơm; bữa ăn có thịt, cá, cua, lươn, ốc, ếch, rau, dưa, cà, kiệu. Gia vị dùng hành, tỏi, gừng, riềng, nghệ, ớt và nhiều loại rau thơm. Đã biết làm nhiều loại bánh kẹo, quốc tục là bánh dày, bánh chưng. Rượu dùng cúng lễ, cưới xin. tiệc ngọc, đãi khách.
– Ở: Kiểu nhà sàn là chủ yếu. Cung điện lầu các của vua cũng làm theo lối gác sàn.
– Mặc: Vải còn hiếm. Ngày thường nữ mặc váy ngắn và yếm che ngực, nam đóng khô cởi trần. Ngày hội nữ mặc áo và váy dài, nam mặc áo và quần dài, đầu chít khăn cài lông chìm, tay đeo vòng, cổ đeo hạt chuỗi, tai đeo hoa.