Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sửa đề
\(\dfrac{\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{13}}{\dfrac{2}{3}-\dfrac{2}{7}-\dfrac{2}{13}}\cdot\dfrac{\dfrac{3}{4}-\dfrac{3}{16}-\dfrac{3}{64}-\dfrac{3}{256}}{\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{64}-\dfrac{1}{256}}+\dfrac{5}{8}\)
\(=\dfrac{\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{13}}{2\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{13}\right)}\cdot\dfrac{3\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{64}-\dfrac{1}{256}\right)}{\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{64}-\dfrac{1}{256}}+\dfrac{5}{8}\)
\(=\dfrac{1}{2}\cdot3+\dfrac{5}{8}=\dfrac{3}{2}+\dfrac{5}{8}=\dfrac{17}{8}\)
A= \(\dfrac{\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{13}}{\dfrac{2}{3}-\dfrac{2}{7}-\dfrac{2}{13}}.\dfrac{\dfrac{3}{4}-\dfrac{3}{16}-\dfrac{3}{64}-\dfrac{3}{256}}{1-\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{16}-\dfrac{1}{64}}+\dfrac{5}{8}\)
=> \(\dfrac{\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{13}}{2.(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{13})}.\dfrac{3.(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{16}-\dfrac{1}{64}-\dfrac{1}{256})}{\dfrac{4}{4}-\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{16}-\dfrac{1}{64}}+\dfrac{5}{8}\)
=> \(\dfrac{\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{13}}{2.(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{13})}.\dfrac{3.(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{16}-\dfrac{1}{64}-\dfrac{1}{256})}{4.(\dfrac{1}{4})-\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{16}-\dfrac{1}{64}}+\dfrac{5}{8}\)
=> \(\dfrac{1}{2}.\dfrac{3.(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{16}-\dfrac{1}{4^3}-\dfrac{1}{16^2})}{4.(\dfrac{1}{4})-\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{16}-\dfrac{1}{64}}+\dfrac{5}{8}\)
=> \(\dfrac{1}{2}.\dfrac{3.(-\dfrac{1}{4^2}-\dfrac{1}{16^2})}{4-\dfrac{1}{4^3}}+\dfrac{5}{8}\)
=> \(\dfrac{1}{2}.\dfrac{3.(-\dfrac{1}{16^2})}{4.-\dfrac{1}{4^2}}+\dfrac{5}{8}\)
Câu 1;
\(\frac{\frac{1}{3}-\frac{1}{7}-\frac{1}{13}}{\frac{2}{3}-\frac{2}{7}-\frac{2}{13}}\cdot\frac{\frac{3}{4}-\frac{3}{16}-\frac{3}{64}-\frac{3}{256}}{1-\frac{1}{4}-\frac{1}{16}-\frac{1}{64}}+\frac{5}{8}\)
\(=\frac{\frac{1}{3}-\frac{1}{7}-\frac{1}{13}}{2\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{7}-\frac{1}{13}\right)}\cdot\frac{3\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{16}-\frac{1}{64}-\frac{1}{256}\right)}{4\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{16}-\frac{1}{64}-\frac{1}{256}\right)}+\frac{5}{8}\)
\(=\frac{1}{2}\cdot\frac{3}{4}+\frac{5}{8}=\frac{3}{8}+\frac{5}{8}=1\)
Câu 2:
\(\frac{0,75-0,6+\frac{3}{7}+\frac{3}{13}}{2,75-2,2+\frac{11}{7}+\frac{11}{3}}=\frac{\frac{3}{4}-\frac{3}{5}+\frac{3}{7}+\frac{3}{13}}{\frac{11}{4}-\frac{11}{5}+\frac{11}{7}+\frac{11}{3}}=\frac{3\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{7}+\frac{1}{13}\right)}{11\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{7}+\frac{1}{13}\right)}=\frac{3}{11}\)
Câu 1;
13 −17 −113 23 −27 −213 ·34 −316 −364 −3256 1−14 −116 −164 +58
=13 −17 −113 2(13 −17 −113 ) ·3(14 −116 −164 −1256 )4(14 −116 −164 −1256 ) +58
=12 ·34 +58 =38 +58 =1
Câu 2:
Cách 1:
A= 1+2-3-4+5+6-7-8+...+2006-2007-2008+2009+2010
A= (1+2-3-4)+(5+6-7-8)+...+(2005+2006-2007-2008) +2009 + 2010
Dãy số A đề cho ban đầu có số các số hạng là: (2010-1):1+1=2010. Trừ đi 2 số hạng thừa ta còn 2008 số hạng. Mà mỗi nhóm là một nhóm 4 số, vậy có tất cả 502 nhóm như vậy, mỗi nhóm là một tổng có kết quả bằng -4.
A= -4.502 + 2009 + 2010
A= -2008 + 2009 +2010
A= 2011
Cách 2:
A= 1+2-3-4+5+6-7-8+...+2006-2007-2008+2009+2010
A=(1+2-3)+(-4+5+6-7)+(-8+9+10-11)+...+(-2004+2005+2006-2007)+(-2008+2009+2010-2011)+2011
Mỗi nhóm là một số hạng có tổng bằng 0
A=2011
Cách 2 ngắn gọn hơn nha bạn! Chúc học tốt!
1) \(\left|2x+5\right|\ge21\Rightarrow2x+5\ge21\)hoặc \(2x+5<-21\)<=> \(x\ge8\) hoặc \(x<-13\)
2)
a) |2x-3|>=0 => A>=0-5=-5 => Min A=-5 <=> x=3/2
b) \(\left|2x-1\right|+\left|3-2x\right|\ge\left|2x-1+3-2x\right|=\left|2\right|=2\Rightarrow B\ge2+5=7\)=> MinB=7 <=>x=1
3)
\(\left|2x-1\right|\ge0\Rightarrow-\left|2x-1\right|\le0\Leftrightarrow A\le0+7=7\Rightarrow MaxA=7\Leftrightarrow x=-\frac{1}{2}\)
b)
th1: nếu x<-3/2 => B=-2x-3+2x+2=-1
th2: nếu \(-\frac{3}{2}\le x\le-1\)=> B=2x+3+2x+2=4x+5
ta có:\(-\frac{3}{2}\le x\le-1\Rightarrow-6\le4x\le-4\Leftrightarrow-1\le4x+5\le1\Rightarrow-1\le B\le1\)
th3: nếu x>-1 => B=2x+3-2x-2=1=>
Max B=1 <=> x>-1 hoặc \(-\frac{3}{2}\le x\le-1\)
2b) Áp dụng bất đẳng thức giá trị tuyệt đối: |a| + |b| \(\ge\) |a + b|. Dấu "=" xảy ra khi tích a.b \(\ge\) 0
Ta có: B = |2x - 1| + |3 - 2x| + 5 \(\ge\) |2x - 1+3 - 2x| + 5 = |2| + 5 = 7
=> Min B = 7 khi
(2x - 1)( 3 - 2x) \(\ge\) 0 => (2x - 1)(2x - 3) \(\le\) 0
Mà 2x - 1 > 2x - 3 nên 2x - 1 \(\ge\) 0 và 2x - 3 \(\le\) 0
=> x \(\ge\) 1/2 và x \(\le\) 3/2