K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2021

tham khảo sai rồi, bài này chỉ áp dụng công thức thôi, không cho mặt phẳng nghiêng góc bao nhiêu độ nên làm đơn giản nhé.

24 tháng 11 2021

Độ lớn lực ma sát trượt:

\(F_{mst}=\mu mg=0,5\cdot5\cdot10=25N\)

18 tháng 11 2018

a) (2 điểm)

+ Vẽ hình, biểu diễn tất cả mọi lực tác dụng lên vật: (0,5 điểm)

Đề kiểm tra Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 5 - Tự luận) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án

+ Viết phương trình định luật II Niu-tơn: Đề kiểm tra Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 5 - Tự luận) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án (0,5 điểm)

+ Chiếu pt (1) lên trục Ox ta được: F = m.a (0,5 điểm)

Đề kiểm tra Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 5 - Tự luận) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án (0,5 điểm)

b) (2 điểm)

Đề kiểm tra Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 5 - Tự luận) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án

+ Vẽ hình, biểu diễn tất cả mọi lực tác dụng lên vật

+ Viết phương trình định luật II Niu-tơn

Đề kiểm tra Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 5 - Tự luận) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án (0,5 điểm)

+ Chiếu pt (2) lên trục Oy: N – P = 0

→ N = P = m.g = 5.10 = 50N (0,5 điểm)

+ Độ lớn lực ma sát: F m s  = μ.N = 0,2.50 = 10N (0,5 điểm)

+ Chiếu pt (2) lên trục Ox: F – F m s  = ma

Đề kiểm tra Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 5 - Tự luận) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án (0,5 điểm)

18 tháng 4 2017

Công của lực ma sát khi vật chuyển động được nửa đoạn đường trên mặt phng nghiêng là

9 tháng 2 2021

Lực ma sát tác dụng lên vật có độ lớn bằng công thức:

Quãng đường vật trượt đến khi dừng là:

Công của lực ma sát đã thực hiện đến khi vật dừng lại là

Thay số ta được : \(A=\dfrac{m\cdot v_0^2}{2}\left(-1\right)=-\dfrac{10\cdot3^2}{2}=-45\left(J\right)\)
9 tháng 2 2021

Ta có : \(F_{ms}=N.\mu=mg\mu=100u\left(N\right)\)

Lại có : \(v^2-v^2_0=2as\)

\(\Rightarrow2as=0^2-3^2=-9\)

\(\Rightarrow S=-\dfrac{9}{2a}\)

\(F_{ms}=ma\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{-F}{m}=\dfrac{-100u}{10}=-10u\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\) ( \(\overrightarrow{a}\uparrow\downarrow\overrightarrow{F}\) )

\(\Rightarrow S=-\dfrac{9}{-2.10u}=\dfrac{9}{20u}\left(m\right)\)

Ta có : \(A=F_{ms}.s.cos180=\dfrac{\left(-1\right).9}{20u}.100u=-45\left(J\right)\)

Vậy ...

3 tháng 12 2023

Câu trả lời đúng là A. Fmst = μmg. Biểu thức này xác định lực ma sát trượt là tích của hệ số ma sát trượt μ, khối lượng vật m và gia tốc trọng trường g.

17 tháng 11 2018

200g=0,2kg

các lực tác dụng lên vật khi ở trên mặt phẳng nghiêng

\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=m.\overrightarrow{a}\)

chiếu lên trục Ox có phương song song với mặt phẳng nghiêng, chiều dương cùng chiều chuyển động

P.sin\(\alpha\)=m.a\(\Rightarrow\)a=5m/s2

vận tốc vật khi xuống tới chân dốc

v2-v02=2as\(\Rightarrow\)v=\(4\sqrt{5}\)m/s

khi xuống chân dốc trượt trên mặt phẳng ngang xuất hiện ma sát

các lực tác dụng lên vật lúc này

\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{ms}}=m.\overrightarrow{a'}\)

chiếu lên trục Ox có phương nằm ngang chiều dương cùng chiều chuyển động của vật

-Fms=m.a'\(\Rightarrow-\mu.N=m.a'\) (1)

chiếu lên trục Oy có phương thẳng đứng chiều dương hướng lên trên

N=P=m.g (2)

từ (1),(2)\(\Rightarrow\)a'=-2m/s2

thời gian vật chuyển động trên mặt phẳng đến khi dừng lại là (v1=0)

t=\(\dfrac{v_1-v}{a'}\)=\(2\sqrt{5}s\)

9 tháng 12 2018

cái chỗ khi vật xuống dốc chiếu lên trục oX là P sin30-F ms mà

Oy :N-Pcos30

11 tháng 11 2021

Tóm tắt: \(m=2\)tấn=2000kg;\(\mu=0,06;g=10\)m/s2

              \(F_{ms}=?\)

Bài giải:

Áp lực do xe tác dụng lên mặt đường bằng trọng lực của xe:

\(\Rightarrow N=P=mg=10\cdot2\cdot1000=20000N\)

Ta có: \(F_{ms}=\mu\cdot N\)

                  \(=0,06\cdot20000=1200N\)

11 tháng 11 2021

Đổi 2 tấn= 2000kg

Ta có, áp lực do xe tác dụng lên mặt đường chính bằng trọng lượng của xe

N=P=mg

Fms=μN=μmg= 0,06.2000.10=1200N

13 tháng 11 2021

tham khảo

Vì mặt phẳng nghiêng góc 30o so với phương nằm ngang nên phương của trọng lực hợp với phương chuyển động là 60o.

Công của trọng lực là

A=P.s.cosα=50.20.cos600=500A=P.s.cos⁡α=50.20.cos⁡600=500 J