Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(S_{xq}=\left(a+b\right).2.h\)
mà \(\left\{{}\begin{matrix}S_{xq}=120\left(cm^2\right)\\h=60\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow120\left(a+b\right)=120\)
\(\Rightarrow a+b=1\)
\(\Rightarrow\left(a+b\right)^2=1\)
\(\Rightarrow a^2+b^2+2ab=1\)
mà \(a^2+b^2\ge2ab\) (do \(\left(a-b\right)^2=a^2+b^2-2ab\ge0,\forall ab>0\))
\(\Rightarrow4ab\le1\)
\(\Rightarrow ab\le\dfrac{1}{4}\left(1\right)\)
Để thể tích hình hộp chữ nhật có thể tích lớn nhất khi :
\(\left(ab\right)max\left(V=abh;h=60cm\right)\)
\(\left(1\right)\Rightarrow\left(ab\right)max=\dfrac{1}{4}\)
Vậy \(ab=\dfrac{1}{4}\) thỏa mãn đề bài
Diện tích bề mặt khối gỗ thứ nhất là:
\(2\left(x\cdot2y+x\cdot z+2y\cdot z\right)=4xy+2xz+4yz\)
Diện tích bề mặt khối gỗ thứ hai là:
\(2\left(2x\cdot2y+2x\cdot3z+2y\cdot3z\right)=8xy+12xz+12yz\)
Tổng diện tích bề mặt hai khối gỗ là:
\(4xy+2xz+4yz+8xy+12xz+12yz=12xy+14xz+16yz\)
Diện tích 2 đáy:
\(25\cdot12=300\left(cm^2\right)\)
Diện tích xung quanh:
\(\left(25+12\right)\cdot2\cdot10=740\left(cm^2\right)\)
Diện tích làm hộp giấy ăn:
\(740+300=1040\left(cm^2\right)\)
Diện tích 2 đáy là:
25⋅12=300(��2)25⋅12=300(cm2)
Diện tích xung quanh là:
(25+12)⋅2⋅10=740(��2)(25+12)⋅2⋅10=740(cm2)
Diện tích làm hộp giấy ăn là:
740+300=1040(��2)740+300=1040(cm2)
Đáp số: 1040 Diện tích 2 đáy:
25⋅12=300(��2)25⋅12=300(cm2)
Diện tích xung quanh:
(25+12)⋅2⋅10=740(��2)(25+12)⋅2⋅10=740(cm2)
Diện tích làm hộp giấy ăn:
740+300=1040(��2)740+300=1040(cm2)
a)
Diện tích xung quanh khối gạch hình lập phương là :
4 . 202 = 1600 (cm2)
Diện tích toàn phần của khối gạch hình lập phương là:
\({6.20^2} = 2400\left( {c{m^2}} \right)\)
b)
Theo hình vẽ ta ta có:
Chiều rộng của viên gạch hình hộp chữ nhật bằng \(\dfrac{1}{2}\) cạnh hình lập phương
Chiều rộng của hình hộp chữ nhật là: 20 : 2=10 (cm)
Chiều cao của viên gạch bằng \(\dfrac{1}{4}\) cạnh hình lập phương
Chiều cao của viên gạch là:20 : 4 = 5 (cm)
Vậy mỗi viên gạch có kích thước là: chiều dài 20cm, chiều rộng 10cm, chiều cao 5cm.
Lời giải:
Diện tích xung quanh của hộp quà:
$2.10(12+8)=400$ (cm2)
Thể tích hộp quà:
$12.8.10=960$ (cm3)
Diện tích mặt đáy của hình hộp chữ nhật là:
\((x + 1).(x + 2) = x(x + 2) + 1.(x + 2)\\ = {x^2} + 2x + x + 2 = {x^2} + 3x + 2\) \((c{m^2})\).
Vậy chiều cao của hình hộp chữ nhật đó theo x là:
\(({x^3} + 6{x^2} + 11x + 6):({x^2} + 3x + 2) = x + 3\)(cm).
Diện tích mặt đáy của hình hộp chữ nhật đó là:
( 192 - 168 ) : 2 = 12 cm vuông
Chiều cao của hcn đó là:
144 : 12 = 12 cm
Tổng chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật là:
192 : 12 : 2 = 8 cm
Ta có chiều dài + rộng = 8 cm và chiều dài x chiều rộng = 12 cm
=> Chiều dài = 6 cm và chiều rộng = 2 cm
Diện tích đáy bể cá là:
\(\dfrac{6400}{2}=3200\left(cm^2\right)\)
Thể tích bể cá là: \(3200\cdot50=160000\left(cm^3\right)\)
Chiều cao cần đổ thêm là: 50-35=15(cm)
Thể tích nước cần đổ thêm là: \(15\cdot3200=48000\left(cm^3\right)\)
Chiều rộng hình hộp chữ nhật đó là:
\(680:2:10-20=12\) ( cm )
Đ/S:.
Này không biết đâu là dài, đâu rộng, đâu cao nên khó tính em ạ!
TH1: Chiều cao 6cm
=> Diện tích xung quanh: 2 x 6 x (10+8)= 216 (cm2)
TH2: Chiều cao 8cm
=> Diện tích xung quanh: 2 x 8 x (10+6) = 256 (cm2)
TH3: Chiều cao 10cm
=> Diện tích xung quanh: 2 x 10 x (6+8) = 280 (cm2)