Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Số nu từng loại của ADN:
A=T=600 (nu)
G=X=(3000:2)-600=900 (nu)
(Dựa vào nguyên tắc bổ sung A=T và G=X, nha bạn)
-Số nu từng loại của ADN:
A=T=600 (nu)
G=X=(3000:2)-600=900 (nu)
(Dựa vào nguyên tắc bổ sung A=T và G=X, nha bạn)
Các loại protein khác nhau được phân biệt bởi số lượng, thành phần, trật tự sắp xếp các axít amin và cấu trúc không gian
Thành phần cấu tạo của một nucleôtit gồm bazơ, axit phôtphoric và đường (đêôxiribôzơ ở ADN và ribôzơ ở ARN).
- Các nuclêôtit liên kết với nhau nhờ liên kết hoá trị giữa axit phôtphoric của nuclêôtit này với đường của nuclêôtit tiếp theo (liên kết phôtphođieste).
- Điểm khác nhau giữa các loại nuclêôtit (ADN và ARN) là :
+ ADN có đường C5H10O4 và có 4 loại bazơ nitơ là ađênin, timin, xitôzin và guanin.
+ ARN có đường C5H10O5 và có 4 loại bazơ nitơ là ađênin, uraxin, xitôzin và guanin.
a.
N = (1020 : 3,4) . 2 = 600 nu
N1 = N : 2 = 300 nu
A1 = 10% . 300 = 30 nu
T1 = 20% . 300 = 60 nu
-> A = T = A1 + T1 = 90 nu
G = X = 300 - 900 = 210 nu
b.
H = 2A + 3G = 810 nu
Số liên kết hóa trị trong nội tại nu = N = 600 nu
Số liên kết hóa trị giữa các nu = N - 2 = 598 nu
c.
M = 600 . 300 = 180000 đvC
Lời giải:
Tính đa dạng và đặc thù của ADN được quy định bởi số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp các nuclêôtit.
Đáp án cần chọn là: D