K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 9 2016

Tính chất giao hoán trong phép nhân tức là ta có thể đổi chỗ các thừa số cho nhau để dễ tính hơn

VD: 2 × 3 × 25 = 2 x 25 × 3 = 50 × 3 = 150

Còn tính chất kết hợp trong phép nhân tức là ta có thể nhóm 1 hay nhiều nhóm số lại với nhau để dễ tính

VD: 4 × 3 × 5 × 25 = (4 × 25) × (3 × 5) = 100 × 15 = 1500

3 tháng 9 2016

bạn mở sách hoặc lên google là có hết chứ gì

mik bị âm nhiều muốn khôi phục, các bạn giúp mik nha

tks

7 tháng 9 2018

VD: - Tính chất giao hoán của phép cộng: 1 + 2 = 2 +1

- Tính chất kết hợp của phép cộng: 1 +  2 + 8 = 1 + (2+8)

- Tính chất giao hoán của phép nhân: 1.2 = 2.1

- Tính chất kết hợp của phép nhâ: 2.45.50 = (2.50).45

18 tháng 2 2022
702: 7,2 giúp
1 tháng 12 2020

Tính chất giao hoán của phép cộng: a+b = b+ a

Tính chất giao hoán của phép nhân : a . b = b. a

Kết hợp của phép cộng :  ( a+ b) +c = a+ (b+c)

Kết hợp của phép nhân : ( a . b) . c = a . (b .c )

Tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng :  a. ( b+c ) = a.b+ a.c

k nha

5 tháng 11 2015

     * phé cộng :

tính chất giao hoán : a+ b = b + a

tính chất kết hợp : (a+b )+ c  = a+ ( b + c))

      *phép nhân:

tính chất giao hoán : a . b = b.a

tính chất kết hợp ; (a.b).c = a. (b .c)\

* tính chất phân phối : a. ( b+ c )= a.b+ a.c

 

1 tháng 6 2021

Giao hoán: a+b=b+a và a.b=b.a 

Kết hợp: (a+b)+c=a+(b+c) và (a.b).c=a.(b.c)  

Cộng với số 0: a+0=0+a=a 

Nhân với số 1: a.1=1.a=a  

Phân phối của phép nhân với phép cộng: a x (b + c ) = a x b + a x c

3 tháng 12 2017

1) Phép cộng:

+) giao hoán:    a+b=b+a

+)kết hợp:         a+(b+c)=(a+b)+c

2) phép nhân

+)giao hoán:  a.b=b.a

+)kết hợp:     a.(b.c)=(a.b).c

+)phân phối

a.(b+c)=a.b+a.c

15 tháng 4 2017

Tính chất giao hoán

+phép cộng: a+b=b+a

+phép nhân: a.b=b.a

Tính chất kết hợp

+phép cộng : (a +b)+c=a+(b+c)

+phép nhân : (a.b).c =a.(b.c)

Tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng :a .(b+c) =a.b+a.c

15 tháng 4 2017

* Phép cộng:

\(-\) Tính chất giao hoán: \(a+b=b+a\)

\(-\) Kết hợp: \(\left(a+b\right)+c=a+\left(b+c\right)\)

* Phép nhân:

\(-\) Tính chất giao hoán: \(a\times b=b\times a\)

\(-\) Kết hợp: \(\left(a\times b\right)\times c=a\times\left(b\times c\right)\)

Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:\(a\times\left(b+c\right)=a\times b+a\times c\)

31 tháng 1 2015
 phép cộngphép nhân
giao hoán a+b=b+aa.b=b.a
kết hợp(a+b)+c=a+(b+c)=b+(a+c)

(a.b).c=a.(b.c)=b.(c.a)

phân phối giữa phép cộng và phép nhân:a.(c+b)=a.b+a.c

7 tháng 11 2016

*9876

45176982671457825698721537165378629614575827161872185262728561275682161579815615268726856148925461230.0.1084700/000000000000000000000000/*-/-*+/*284251099996/*/

28 tháng 3 2018

(ab.cd).pq=a.cb.d.pq=(a.c).p(b.d).q(ab.cd).pq=a.cb.d.pq=(a.c).p(b.d).q

ab.(cd.pq)=ab.c.pd.q=a.(c.p)b.(d.q)ab.(cd.pq)=ab.c.pd.q=a.(c.p)b.(d.q)

Theo tính chất kết hợp của phép nhân các số nguyên ta có:

(a.c).p = a.(c.p) và b. (d.q) = (b. d) . q.

Do đó: (ab.cd).pq=ab.(cd.pq)