Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2:
a, \(\dfrac{5}{23}\) \(\times\) \(\dfrac{17}{26}\) + \(\dfrac{5}{23}\) \(\times\) \(\dfrac{9}{26}\)
= \(\dfrac{5}{23}\) \(\times\) ( \(\dfrac{17}{26}\) + \(\dfrac{9}{26}\))
= \(\dfrac{5}{23}\) \(\times\) \(\dfrac{26}{26}\)
= \(\dfrac{5}{23}\)
b, \(\dfrac{3}{4}\) \(\times\) \(\dfrac{7}{9}\) + \(\dfrac{7}{4}\) \(\times\) \(\dfrac{3}{9}\)
= \(\dfrac{7}{12}\) + \(\dfrac{7}{12}\)
= \(\dfrac{14}{12}\)
= \(\dfrac{7}{6}\)
1.Các số đó là : 13,20 ; 13 ; 02 ; 20,13 ; 20,31 ; 21,03 ; 21,30 ; 30,12 ; 30,21 ; 31,20 ; 31,02 ; 32,01 ; 32,10.
2. Câu này tớ không chắc là tớ làm đúng.
Dãy số có 2 chữ số chia hết cho 3 là:[12,15,....,99]
Khoảng cách của từng số hạng là 3
Số số hạng là: (99-12):3+1=30(số)
Vậy có 30 số có 2 chữ số chia hết cho 3
a) 12/17 và 7/153
=>12/17 = 108/153
=>108/153 > 7/153
Vậy 12/17 > 7/153
b) Vì : 1999/2001 < 1 và 12/11 > 1 nên 1999/2001 < 12/11
c) 13/60 và 27/100
13/60 < 15/60 = 1/4
27/100 > 25/100 = 1/4
vậy 13/60 < 27/100
d) Ta có: 1 - 13/27 = 14/27
1 - 27/41 = 14/41
Vì 14/27 > 14/41 nên 13/27 < 27/41
bài làm
a) 12/17 và 7/153
=>12/17 = 108/153
=>108/153 > 7/153
Vậy 12/17 > 7/153
b) Vì : 1999/2001 < 1 và 12/11 > 1 nên 1999/2001 < 12/11
c) 13/60 và 27/100
13/60 < 15/60 = 1/4
27/100 > 25/100 = 1/4
vậy 13/60 < 27/100
d) Ta có: 1 - 13/27 = 14/27
1 - 27/41 = 14/41
Vì 14/27 > 14/41 nên 13/27 < 27/41
2,1 m = 21 dm
8,3 m = 830 cm
5,27 = ...........cm ( chưa rõ )
3,15 = ..........cm ( chưa rõ )
2. a) Viết phân số 3/5 dưới dạng số thập phân có mẫu số là 10 và có mẫu số là 100
3/5 -> mẫu và tử nhân 2 để mẫu số thành 10 = 6/10 ; 3/5 -> mẫu tử nhân 20 để mẫu số thành 100 = 60/100
b) Viết hai phân số thập phân mới tìm được thành hai phân số thập phân
6/10 = 0,6 ; 6/100 = 0,06
c) Có thể viết 3/5 thành những số thập phân nào?
3,5
a) Cách 1 : Cách 2
1 + 3 +5 + 7 + 9 + 11 + 13 + 15 + 17 + 19 1 + 3 +5 + 7 + 9 + 11 + 13 + 15 + 17 + 19
=(1 + 19) + (3 + 17) +.... + (9 + 11) Áp dụng công thức tính dãy số ta có :
= 20 + 20 + ... + 20 \(\frac{\left[\left(19-1\right):2+1\right].\left(19+1\right)}{2}=\frac{10.20}{2}=10.10=100\)
= 20 x 5 = 100
b) giống bài a nhưng cách 1 làm dài lắm , mình sẽ làm cách 2
áp dụng công thức tính dãy số ta có:
\(\frac{\left[\left(200-4\right):4+1\right].\left(200+4\right)}{2}=\frac{50.204}{2}=50.102=5100\)
Bài 3 :
b) Ta có 1+ 2 + 3 +4 + ...+ x =15
Nên \(\frac{x\left(x+1\right)}{2}=15\)
\(x\left(x+1\right)=30\)
=> \(x\left(x+1\right)=5.6\)
=> x = 5
Bài 2:
h; \(\dfrac{2}{3}\)\(x\) + 50% + \(x\) = \(\dfrac{1}{10}\)
\(\dfrac{2}{3}\)\(x\) + \(\dfrac{1}{2}\) + \(x\) = \(\dfrac{1}{10}\)
(\(\dfrac{2}{3}\)\(x\) + \(x\)) + \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{1}{10}\)
\(x\) \(\times\) (\(\dfrac{2}{3}\) + 1) + \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{1}{10}\)
\(x\) \(\times\) \(\dfrac{5}{3}\) + \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{1}{10}\)
\(x\) \(\times\) \(\dfrac{5}{3}\) = \(\dfrac{1}{10}\) - \(\dfrac{1}{2}\)
\(x\) \(\times\) \(\dfrac{5}{3}\) = \(\dfrac{-2}{5}\)
\(x\) = \(\dfrac{-2}{5}\): \(\dfrac{5}{3}\)
\(x\) = - \(\dfrac{6}{25}\)
Lớp 5 chưa học số âm em nhé.
a.\(\frac{17}{20}+\frac{13}{15}+\frac{41}{15}=\frac{17}{20}+\left(\frac{13}{15}+\frac{41}{15}\right)=\frac{17}{20}+\frac{18}{5}=\frac{17}{20}+\frac{72}{20}=\frac{89}{20}\)
b. \(\frac{11}{22}+\frac{22}{66}+\frac{33}{132}=\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}=\frac{6}{12}+\frac{4}{12}+\frac{3}{12}=\frac{15}{12}=\frac{5}{4}\)
c. \(\frac{4}{5}-\frac{3}{8}+\frac{1}{2}=\frac{4}{5}-\frac{1}{8}=\frac{32-5}{40}=\frac{27}{40}\)
d. \(5-\frac{2}{3}+\frac{3}{4}=\frac{70-8-9}{12}=\frac{53}{12}\)
cảm ơn nhé