K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 9 2016

gọi biểu thức trên là A. Ta có :

A = 1.2 + 2.3 + 3.4 + ... + 99.100

3A = 1.2.3 + 2.3.3 + 3.4.3 + ... + 99.100.3

3A = 1.2.3 + 2.3.(4-1) + 3.4.(5-2) + ... + 99.100.(101-98)

3A = 1.2.3 + 2.3.4 - 1.2.3 + 3.4.5-2.3.4 + ... + 99.100.101 - 98.99.100

3A = 99.100.101

A = 99.100.101 : 3

A = 333300

13 tháng 9 2016

mk giỏi công nghệ 7 nè !

16 tháng 8 2015

3A=1.2.(3-0)+2.3.(4-1)+...+n(n+1)[(n-1)(n+2)]

3A=1.2.3-0.1.2+2.3.4-1.2.3+...n.(n+1)(n+2)-(n-1)n(n+1)

  A=n(n+1)(n+2):3
 

30 tháng 10 2018

Cho em xin đề toan hình 1 tiết lớp 7 với ạ !! Em cần gấp !!!!!!! Mọi người giúp em !! Rồi giải câu đó ra cho em luôn ạ !! EM cảm ơn nhiều <3 

30 tháng 10 2018

Câu 1:(1,5 điểm)
Trong hình sau, cho a // b tính \widehat{A_1}
Đề kiểm tra 1 tiết chương 1 Hình học 7 THCS Chu Văn An-1
Câu 2:(1,5 điểm)
Cho đoạn thẳng AB dài 3cm. Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB.
Câu 3:(3 điểm)
Cho a // b; c \bot a.
Đề kiểm tra 1 tiết chương 1 Hình học 7 THCS Chu Văn An-2
Đường thẳng c có vuông góc với đường thẳng b không ? vì sao?
Cho  \widehat{A_1}=115^0. tính \widehat{B_1} , \widehat{A_2}
Câu 4:(4 điểm)
Hình vẽ sau đây cho biết : a // b, \widehat{A}=40^0\widehat{B}=30^0.
Đề kiểm tra 1 tiết chương 1 Hình học 7 THCS Chu Văn An-3
Tính \widehat{AOB}.

12 tháng 8 2016

bn hỏi đi là có người trả lời cho bn rùihihi

5 tháng 10 2015

(A) Mở bài :

- Mỗi mùa có một nét đẹp riêng và người ta thư­ờng hay xao xuyến nhất ấy là vào lúc giao mùa.

- Thời khắc ấy thư­ờng diễn ra những biến đổi tinh vi không chỉ ở thế giới của thiên nhiên mà còn ở cả thế giới của con ngư­ời.

- Với tôi khoảnh khắc giao mùa từ hè sang thu(từ đông sang xuân, xuân sang hạ…) để lại nhiều ấn tư­ợng và gợi niềm say mê hơn cả.

(B) Thân bài :

- Cảm nghĩ về thiên nhiên:

+ Nêu các dấu hiệu giao mùa(ví dụ mùa hè sang mùa thu: khí trời mát mẻ, ban đêm trời se lạnh không đủ rét để mặc một chiếc áo mùa đông nhưng lạnh­ đủ để ngư­ời ta cảm thấy rùng mình, hoa cúc trong các vư­ờn đua nhau nở, sen trong các ao úa tàn…)

+ Cảm giác của bản thân trư­ớc các dấu hiệu chuyển mùa của thiên nhiên (vui, buồn , nhớ nhung về một kỉ niệm tuổi thơ nào đó chẳng hạn…)

- Cảm nghĩ về đời sống con ngư­ời:

+ Nhịp điệu cuộc sống thay đổi ra sao?(ồn ã, sôi động hay tẻ nhạt)

+ Con ngư­ời: Vui tư­ơi, phấn khởi, hào hứng đợi chờ (sang xuân) hay thu mình lại, buồn hơn, suy tư­ hơn(thu sang đông)…

(C) Kết bài :

 Tóm lại, khoảnh khắc giao mùa là những đợt “trở mình” rất duyên của trời đất.

Cảm nhận những biến chuyển  lúc giao mùa ấy giúp ta mài sắc nhữ­ng giác quan, giúp tâm hồn ta sinh động và tinh tế hơn lên.

 

4 tháng 8 2020

Đặt A = 1.2 + 2.3 + 3.4 + ... + 2015.2016

=> 3A = 1.2.3 + 2.3.3 + 3.4.3 + ... + 2015.2016.3

=> 3A = 1.2.3 + 2.3.(4 - 1) + 3.4.(5 - 2) + ... + 2015.2016.(2017 - 2014)

=> 3A = 1.2.3 + 2.3.4 - 1.2.3 + 3.4.5 - 2.3.4 + ... + 2015.2016.2017 - 2014.2015.2016

=> 3A = 2015.2016.2017

=> A = 2015.2017.672

=> A = 2 731 179 360

14 tháng 7 2019

A =1.2+2.3+3.4+.............+n(n+1)
   =1(1+1) + 2(2+1) + 3(3+1) +...+n(n+1)
   =(1^2 + 2^2 + 3^2 +...+ n^2) + (1 + 2 + 3 + ...+ n)
Ta có các công thức:
1^2 + 2^2 + 3^2 +...+ n^2 = n(n+1)(2n+1)/6
1 + 2 + 3 + ...+ n = n(n+1)/2
Thay vào ta có:
S = n(n+1)(2n+1)/6 + n(n+1)/2
=n(n+1)/2[(2n+1)/3 + 1]
=n(n+1)(n+2)/3

\(A=1.2+2.3+3.4+...+n\left(n+1\right)\)

\(3A=1.2.3+2.3.4+3.4.3+..+3n\left(n+1\right)\)

\(=1.2.3+2.3\left(4-1\right)+3.4\left(5-2\right)+...+n\left(n+1\right)\left[\left(n+2\right)-\left(n-1\right)\right]\)

\(=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)

\(=\frac{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{3}\)

ko chắc vì mk làm qua lâu òi hc tốt ~~:B~~

17 tháng 10 2017

=2000

mình lớp 7 nè

17 tháng 10 2017

1000 + 1000 = 2000 bạn à

25 tháng 12 2016

me tookhocroi

25 tháng 12 2016

mik là quảng cáo SAMSUNG GALAXY