K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 2 2023

Lời giải:

$\frac{2x}{3}-\frac{2}{y}=\frac{1}{3}$

$\frac{2xy-6}{3y}=\frac{1}{3}$

$\frac{2xy-6}{3y}=\frac{y}{3y}$

$\Rightarrow 2xy-6=y$

$\Rightarrow y(2x-1)=6$

$y=\frac{6}{2x-1}$
Vì $y$ nguyên nên $\frac{6}{2x-1}$ phải nguyên

$\Rightarrow 2x-1\in Ư(6)$

Mà $2x-1$ lẻ với mọi $x$ nguyên nên $2x-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}$

$\Rightarrow x\in\left\{1; 0; 2; -1\right\}$

Với $x=1$ thì $y=\frac{6}{2x-1}=6$

Với $x=0$ thì $y=\frac{6}{2x-1}=-6$

Với $x=2$ thì $y=\frac{6}{2x-1}=2$

Với $x=-1$ thì $y=\frac{6}{2x-1}=-2$

3 tháng 2 2023

giúp e bài 6 với ạ. E cám ơnloading...

17 tháng 8 2017

a,\(\dfrac{x}{3}-\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{2}\)

=> \(\dfrac{1}{y}=\dfrac{x}{3}-\dfrac{1}{2}=>\dfrac{1}{y}=\dfrac{2x-3}{6}\)

=> y(2x-3)=6.1=6

=> y và 2x-3 là Ư (6)= {+-1,+-2,+-3,+-6}

2x-3 -1 1 2 -2 3 -3 6 -6
x 1 2 2,5 1/2 3 0 9/2 -3/2
y -6 6 3 -3 2 -2 1

-1

vậy (x;y)= .......................

b,c làm tương tự

chúc bn học tốt haha

17 tháng 8 2017

bn k thể giải ra đc ak giải ra ik mk tick cho 3 tick

28 tháng 6 2017

bài 3:

a, đặt \(\dfrac{x}{12}=\dfrac{y}{9}=\dfrac{z}{5}=k\)

=>x=12k,y=9k,z=5k

ta có: ayz=20=> 12k.9k.5k=20

=> (12.9.5)k^3=20

=>540.k^3=20

=>k^3=20/540=1/27

=>k=1/3

=>x=12.1/3=4

y=9.1/3=3

z=5.1/3=5/3

vậy x=4,y=3,z=5/3

b,ta có: \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{7}=\dfrac{z}{3}=\dfrac{x^2}{25}=\dfrac{y^2}{49}=\dfrac{z^2}{9}\)

A/D tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{7}=\dfrac{z}{3}=\dfrac{x^2}{25}=\dfrac{y^2}{49}=\dfrac{z^2}{9}=\dfrac{x^2+y^2-z^2}{25+49-9}=\dfrac{585}{65}=9\)

=>x=5.9=45

y=7.9=63

z=3*9=27

vậy x=45,y=63,z=27

28 tháng 6 2017

Theo mình thì bạn nên đăng từng câu hỏi chứ đăng 1 lượt thế này có 1 số bạn thấy dài quá ko mún làm và mình cũng ở trong số đó.vui

3 tháng 5 2017

các ý a,b,c c chỉ cần nhan chéo cho nhau

5 tháng 8 2017

áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau

5 tháng 8 2017

a) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{9}=\dfrac{x-3y+4z}{4-3.3+4.9}=\dfrac{63}{31}=2\)

\(\Rightarrow x=8\)

\(\Rightarrow y=6\)

\(\Rightarrow z=18\)

b. c. Xem lại đề.

26 tháng 6 2017

Bài 2: a) \(\dfrac{x-3}{x+5}=\dfrac{5}{7}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right).7=\left(x+5\right).5\)

\(\Leftrightarrow7x-21=5x+25\)

\(\Leftrightarrow7x-5x=21+25\)

\(\Leftrightarrow2x=46\)

\(\Rightarrow x=46:2=23\)

b) \(\dfrac{7}{x-1}=\dfrac{x+1}{9}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-1\right)=63\)

\(\Leftrightarrow x^2-1=63\)

\(\Leftrightarrow x^2=64\)

\(\Rightarrow x^2=\left(\pm8\right)^2\)

\(\Rightarrow x=8\) hoặc \(x=-8\)

26 tháng 6 2017

2)a) \(\dfrac{x-3}{x+5}=\dfrac{5}{7}\)

\(\Leftrightarrow7\left(x-3\right)=5\left(x+5\right)\)

\(7x-21=5x+25\)

\(7x-5x+25=21\)

\(2x+25=21\)

\(2x=-4\Rightarrow x=-2\)

b) \(\dfrac{7}{x-1}=\dfrac{x+1}{9}\)

\(7.9=\left(x+1\right)\left(x-1\right)\)

\(63=x\left(x-1\right)+1\left(x-1\right)\)

\(63=x^2-x+x-1\)

\(x^2=63+1=64\)

\(x=\left\{\pm8\right\}\)

c) \(\dfrac{x+4}{20}=\dfrac{2}{x+4}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+4\right)\left(x+4\right)=2.20=40\)

\(x\left(x+4\right)+4\left(x+4\right)=40\)

\(x^2+4x+4x+16=40\)

\(x^2+8x=40-16=24\)

\(x\left(x+8\right)=24\)

\(x\in\left\{\varnothing\right\}\)

d) \(\dfrac{x-1}{x+2}=\dfrac{x-2}{x+3}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x-2\right)=\left(x-1\right)\left(x+3\right)\)

\(x\left(x-2\right)+2\left(x-2\right)=x\left(x+3\right)-1\left(x+3\right)\)

\(x^2-2x+2x-4=x^2+3x-x-3\)

\(\)\(x^2-4=x^2+2x-3\)

\(\Leftrightarrow x^2-x^2-2x+3=4\)

\(-2x+3=4\)

\(-2x=1\)

\(x=-\dfrac{1}{2}\)

Bài 1:

a: =>3x-3-4=0

=>3x=7

hay x=7/3

b: =>2x-2+3x+6=0

=>5x+4=0

hay x=-4/5

c: =>\(4x^2+4x-1=0\)

hay \(x\in\left\{\dfrac{-1+\sqrt{2}}{2};\dfrac{-1-\sqrt{2}}{2}\right\}\)

d: \(\Leftrightarrow3x-3+2x-4+6=0\)

=>5x+1=0

hay x=-1/5

7 tháng 8 2017

a, \(\dfrac{3}{x}+\dfrac{y}{3}=\dfrac{5}{6}\)

ta có: \(\dfrac{3}{x}+\dfrac{y}{3}=\dfrac{5}{6}=>\dfrac{3}{x}=\dfrac{5}{6}-\dfrac{y}{3}=\dfrac{5-2y}{6}\)

=>\(\dfrac{3}{x}=\dfrac{5-2y}{6}=>x.\left(5-2y\right)=3.6=18\)

=> x và 5-2y thuộc Ư của 18={1,-1,2,-2,3,-3,6,-6}

vì 5-2y là số lẻ=> 5-2y= +-1 hoặc 5-2y=+-3

xét bảng

5-2y 1 -1 3 -3
y 2 3 1 4
x 18 -18 6 -6

vậy giá trị x,y cần tìm là: {x=18.y=2}

{x=-18.y=3}

{x=6, y=1}Ư

{x=-6,y=4}