Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: 3x=7y
=>x/7=y/3=(x-y)/(7-3)=-16/4=-4
=>x=-28; y=-12
b: x/6=y/5
=>x/6=2y/10=(x+2y)/(6+10)=20/16=5/4
=>x=30/4=15/2; y=25/4
c: Áp dụng tính chất của DTSBN, ta được:
\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{-3}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{2x+3y+5z}{2\cdot2+3\cdot\left(-3\right)+5\cdot5}=\dfrac{6}{20}=\dfrac{3}{10}\)
=>x=3/5; y=-9/10; z=3/2
d: x/2=y/3
=>x/8=y/12
y/4=z/5
=>y/12=z/15
=>x/8=y/12=z/15
Áp dụng tính chất của DTSBN, ta được:
\(\dfrac{x}{8}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{15}=\dfrac{x+y-z}{8+12-15}=\dfrac{10}{5}=2\)
=>x=16; y=24; z=30
a. Theo t/c của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
x+y+z/2+3+5=40/10=4
=>x=4.2=8
=>y=4.3=12
=>z=4.5=20
b: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{x-3y+2z}{2-3\cdot3+2\cdot5}=\dfrac{9}{-15}=\dfrac{-3}{5}\)
Do đó: \(\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{6}{5}\\y=\dfrac{-9}{5}\\z=-3\end{matrix}\right.\)
b: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x-1}{2}=\dfrac{y+3}{4}=\dfrac{z-5}{6}=\dfrac{-3x-4y+5z+3-12-25}{-3\cdot2-4\cdot4+5\cdot6}=\dfrac{16}{8}=2\)
Do đó: x=5; y=5; z=17
\(a,\dfrac{x^3}{8}=\dfrac{y^3}{27}=\dfrac{z^3}{64}\Rightarrow\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}\Rightarrow\dfrac{x^2}{4}=\dfrac{y^2}{9}=\dfrac{z^2}{16}\)
Áp dụng t/c dtsbn:
\(\dfrac{x^2}{4}=\dfrac{y^2}{9}=\dfrac{z^2}{16}=\dfrac{x^2+2y^2-3z^2}{4+18-48}=\dfrac{-650}{-26}=25\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2=100\\y^2=225\\z^2=400\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\pm10\\y=\pm15\\z=\pm20\end{matrix}\right.\)
Vậy \(\left(x;y;z\right)\) có giá trị là hoán vị của \(\left(\pm10;\pm15;\pm20\right)\)
a: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}=\dfrac{x+2y-3z}{2+2\cdot3-3\cdot4}=\dfrac{-20}{-4}=5\)
Do đó: x=10; y=15; z=20
b: \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(1;10\right);\left(10;1\right);\left(2;5\right);\left(5;2\right);\left(-1;-10\right);\left(-10;-1\right);\left(-2;-5\right);\left(-5;-2\right)\right\}\)
Lời giải:
a. Áp dụng BĐT dạng $|a|+|b|\geq |a+b|$ ta có:
$|x-2|+|x-8|=|x-2|+|8-x|\geq |x-2+8-x|=6$
Dấu "=" xảy ra khi $(x-2)(8-x)\geq 0$
$\Leftrightarrow 2\leq x\leq 8$
b. Vì $|2x-1|\geq 0; |y-3x|\geq 0$ với mọi $x,y\in\mathbb{R}$
Do đó để tổng của chúng bằng $0$ thì:
$|2x-1|=|y-3x|=0$
$\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}; y=\frac{3}{2}$
b) Ta có: \(\left|2x-1\right|\ge0\forall x\)
\(\left|y-3x\right|\ge0\forall x,y\)
Do đó: \(\left|2x-1\right|+\left|y-3x\right|\ge0\forall x,y\)
Dấu '=' xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\y=3x=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)
2:
a: A(x)=0
=>5x-10-2x-6=0
=>3x-16=0
=>x=16/3
b: B(x)=0
=>5x^2-125=0
=>x^2-25=0
=>x=5 hoặc x=-5
c: C(x)=0
=>2x^2-x-3=0
=>2x^2-3x+2x-3=0
=>(2x-3)(x+1)=0
=>x=3/2 hoặc x=-1
3x ( y - 1 ) + y = 6
=> 3xy - 3x + y = 6
=> 3x.( y - 1 ) + ( y - 1 ) + 1 = 6
=> ( y - 1 ) . ( 3x + 1 ) = 6 - 1
=> ( y - 1 ) . ( 3x + 1 ) = 5 = 1 . 5 = 5 . 1 = ( -1 ) . ( -5 ) = ( -5 ) . ( -1 )
TH1 :
\(\hept{\begin{cases}y-1=1\\3x+1=5\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}y=2\\x=\frac{4}{3}\end{cases}}\Rightarrow\text{loại}\)
TH2 :
\(\hept{\begin{cases}y-1=5\\3x+1=1\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}y=6\\x=0\end{cases}}\)
TH3 :
\(\hept{\begin{cases}y-1=-1\\3x+1=-5\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}y=0\\x=-2\end{cases}}\)
TH4 :
\(\hept{\begin{cases}y-1=-5\\3x+1=-1\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}y=-4\\x=\frac{-2}{3}\end{cases}}\Rightarrow\text{loại}\)
Vậy : ( x ; y ) \(\in\){ ( 0 ; 6 ) ; ( -2 ; 0 }
b. Câu hỏi của Super man - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath