K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 2 2016

\(\Leftrightarrow-5^y+2^x+624=0\)

\(\Rightarrow-\left(5^y-2^x-624\right)=0\)

\(\Leftrightarrow5^y-2^x-624=0\)

tự giải tiếp, mà đề j mà dị thế xem lại đi

15 tháng 2 2016

giải như thế thà ko giải còn hơn @

29 tháng 6 2016

\(x+6=y\left(x-1\right)\)

\(\Rightarrow y\left(x-1\right)-x=6\)

\(\Rightarrow y\left(x-1\right)-x+1=7\)

\(\Rightarrow y\left(x-1\right)-\left(x-1\right)=7\)

\(\Rightarrow\left(y-1\right)\left(x-1\right)=7\)

\(y-1\)71
\(x-1\)17
\(y\)82
\(x\)28
29 tháng 6 2016

\(x+6=y\left(x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow x+6=yx-y\Leftrightarrow x-yx=-y-6\Leftrightarrow x\left(y-1\right)=y+6\)(1)

  • Nếu y = 1 thì 0 = 7 vố lý. Loại y = 1
  • y khác 1 thì: (1) \(\Leftrightarrow x=\frac{y+6}{y-1}=\frac{y-1+7}{y-1}=1+\frac{7}{y-1}\)

Để x; y thuộc N  thì y -1 là ước tự nhiên của 7 là {1;7}

+ y - 1 = 1 => y = 2 => x = 8

+ y - 1 = 7 => y = 8 => x = 2.

PT có 2 nghiệm tự nhiên là: (2;8) và (8;2).

12 tháng 2 2016

a) |2x +1| =< 3 <=> 2x+1=<3 <=> 2x=<2 <=> x=<1

                 hoặc 2x+1 >= -3 <=> 2x>=-4 <=>  x>=-2

Vậy x=<1 hoặc x>= -2

b) (x-7)(x+3)<0

TH1 x-7<0 và x+3 >0 <=> x<7 hoặc x>-3 <=> -3<x<7

TH2 x-7>0 và x+3 <0 (loại vì x-7< x+3)

Vậy -3<x<7

 

12 tháng 2 2016

bai toan s nay kho

20 tháng 1 2016

=>(n+1)+2 chia hết cho n+1

Mà n+1 chia hết cho n+1

=>2 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(2)={1;2;-1;-2}

=> n thuộc {0;1;-2;-3}
Vậy n thuộc {0;1;-2;-3}

20 tháng 1 2016

ta có : n+3 chia hết cho n+1

ta có   n+1 chia hết cho n+1

=>(n+3) - (n+1) chia hết cho n+1

=> 2 chia hết n+1

=> n+1 thuộc Ư(2) 1;2

ta xét 2 trường hợp sau

TH1: n+1=1 => n=0 ( thỏa mãn)

TH2 : n+1=2 => n=1 ( thỏa mãn)

( tick cho mình nha)

 

27 tháng 8 2021

 

23 tháng 4 2018

\(^{\hept{\begin{cases}\\\\\end{cases}}\hept{\begin{cases}\\\\\end{cases}}\hept{\begin{cases}\\\\\end{cases}}\hept{\begin{cases}\\\\\end{cases}}\hept{\begin{cases}\\\\\end{cases}}\hept{\begin{cases}\\\\\end{cases}}\hept{\begin{cases}\\\\\end{cases}}^{ }^2\hept{\begin{cases}\\\\\end{cases}}\frac{ }{ }\frac{ }{ }\frac{ }{ }\frac{ }{ }\frac{ }{ }\frac{ }{ }\frac{ }{ }\sqrt[]{}\sqrt{ }}\)