Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có BĐT \(x^2+1\ge2x\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2\ge0\forall x\in R\)
Tương tự: \(y^2+1\ge2y;z^2+1\ge2z\)
\(\Rightarrow x^2+y^2+z^2+3\ge2\left(x+y+z\right)\left(1\right)\)
Và BĐT \(x^2+y^2+z^2\ge xy+yz+xz\left(2\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)^2+\left(y-z\right)^2+\left(z-x\right)^2\ge0\forall x,y,z\in R\)
Cộng theo vế 2 BĐT (1);(2) ta có:
\(2\left(x^2+y^2+z^2\right)+3\ge45\)
\(\Rightarrow2\left(x^2+y^2+z^2\right)\ge42\Rightarrow x^2+y^2+z^2\ge21\)
Khi x=y=z=1
Sửa đề : cho \(CM:x^2+y^2+z^2\ge21\)
Ta có : \(\left(x-y\right)^2+\left(y-z\right)^2+\left(z-x\right)^2\ge0\)
\(\Leftrightarrow2x^2+2y^2+2z^2-2xy-2xy-2xz\ge0\)
\(\Leftrightarrow x^2+y^2+z^2-xy-yz-xz\ge0\)
\(\Rightarrow x^2+y^2+z^2\ge xy+yz+xz\)(1)
Ta lại có : \(\left(x-1\right)^2+\left(y-1\right)^2+\left(z-1\right)^2\ge0\)
\(\Leftrightarrow x^2+y^2+z^2-2x-2y-2z+3\ge0\)
\(\Rightarrow x^2+y^2+z^2\ge2x+2y+2z-3\)(2)
Cộng vế với vế của (1); (2) lại ta được :
\(2\left(x^2+y^2+z^2\right)\ge xy+yz+xy+2x+2y+2z-3\)
\(\Leftrightarrow2\left(x^2+y^2+z^2\right)\ge45-3=42\)
\(\Rightarrow x^2+y^2+z^2\ge\frac{42}{2}=21\)(đpcm)
Áp dụng bất đẳng thức AM - GM, ta được: \(2xy-4=x+y\ge2\sqrt{xy}\)
Đặt \(\sqrt{xy}=t\)thì ta có: \(2t^2-2t-4\ge0\Leftrightarrow2\left(t-2\right)\left(t+1\right)\ge0\Rightarrow t\ge2\)
\(\Rightarrow xy\ge4\)
\(P=xy+\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}\ge xy+\frac{2}{xy}=\left(\frac{2}{xy}+\frac{xy}{8}\right)+\frac{7xy}{8}\ge2\sqrt{\frac{2}{xy}.\frac{xy}{8}}+\frac{7.4}{8}=\frac{9}{2}\)
Đẳng thức xảy ra khi x = y = 2
\(A=\frac{1}{\sqrt{x^2-xy+y^2}}+\frac{1}{\sqrt{y^2-yz+z^2}}+\frac{1}{\sqrt{z^2-zx+x^2}}\)
\(=\frac{1}{\sqrt{\frac{1}{2}\left(x-y\right)^2+\frac{1}{2}\left(x^2+y^2\right)}}+\frac{1}{\sqrt{\frac{1}{2}\left(y-z\right)^2+\frac{1}{2}\left(y^2+z^2\right)}}+\frac{1}{\sqrt{\frac{1}{2}\left(z-x\right)^2+\frac{1}{2}\left(z^2+x^2\right)}}\)
\(\le\frac{1}{\sqrt{\frac{1}{2}\left(x^2+y^2\right)}}+\frac{1}{\sqrt{\frac{1}{2}\left(y^2+z^2\right)}}+\frac{1}{\sqrt{\frac{1}{2}\left(z^2+x^2\right)}}\)
\(\le\frac{2}{x+y}+\frac{2}{y+z}+\frac{2}{z+x}\le\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}=1\)
\(x+y+xy+1=16\Rightarrow\left(x+1\right).\left(y+1\right)=16.\)
Với mọi a,b lớn hơn 0 ta luôn có : \(\left(a+b\right)^2\ge4ab\Rightarrow\frac{\left(a+b\right)^2}{4}\ge ab\)
Áp dụng với a = x +1 , b = y +1 Ta có : \(\frac{\left(x+y+2\right)^2}{4}\ge\left(x+1\right).\left(y+1\right)=16\)
=> \(\left(x+y+2\right)^2\ge64\)
=> \(x+y+2\ge\sqrt{64}=8\Rightarrow x+y\ge6\)( do x, y > 0)
Ta có : \(\left(x+y+2\right)^2\ge64\Rightarrow x^2+y^2+4+2xy+4x+4y\ge64\)
=> \(P\ge64-4-2\left(x+y+xy\right)+2\left(x+y\right)\ge18\)
Vậy Pmin = 18 khi x = y = 3 .
đoạn cuối mình đánh nhầm dấu " - " thành dấu " + "
\(P\ge64-4-2\left(x+y+xy\right)-2\left(x+y\right)=18..\)
Bạn xem lại đề bài, mặc dù bài này giải được ra kết quả cụ thể, nhưng chắc không ai cho đề như vậy cả
Sau khi tính toán thì \(P_{min}=4+2\sqrt{3}\)
Dấu "=" xảy ra khi \(\left(x;y\right)=\left(\dfrac{3-\sqrt{6\sqrt{3}-9}}{6};\dfrac{3+\sqrt{6\sqrt{3}-9}}{6}\right)\) và hoán vị
Nhìn thật kinh khủng, chẳng có lý gì cả.
Nếu điều kiện \(x+y=1\) thì biểu thức \(P=\dfrac{a}{x^3+y^3}+\dfrac{b}{xy}\) cần có tỉ lệ \(\dfrac{b}{a}\ge3\) để ra 1 kết quả đẹp mắt và bình thường
Ví dụ có thể cho đề là \(P=\dfrac{1}{3\left(x^3+y^3\right)}+\dfrac{1}{xy}\) hoặc \(P=\dfrac{1}{x^3+y^3}+\dfrac{4}{xy}\) gì đó :)
Lời giải:
$3^x-2^y=1$
Nếu $y=0$ thì $3^x=1+2^y=1+1=2$ (loại)
Nếu $y=1$ thì $3^x=1+2^y=3\Rightarrow x=1$
Nếu $y\geq 2$:
$3^x-1=2^y\equiv 0\pmod 4$
$\Rightarrow (-1)^x-1\equiv 0\pmod 4$
$\Rightarrow x$ chẵn.
Đặt $x=2k$ với $k$ tự nhiên. Khi đó:
$2^y=3^{2k}-1=(3^k-1)(3^k+1)$
$\Rightarrow$ tồn tại $m,n\in\mathbb{N},m< n, m+n=y$$ sao cho:
$3^k-1=2^m, 3^k+1=2^n$
$\Rightarrow 2=2^n-2^m=2^m(2^{n-m}-1)$
Do $m< n$ nên $n-m\geq 1\Rightarrow 2^{n-m}$ chẵn.
$\Rightarrow 2^{n-m}-1$ lẻ. Mà $2^{n-m}-1$ là ước của 2 nên $2^{n-m}-1=1$
$\Rightarrow 2^m=2; n-m=1$
$\Rightarrow m=1; n=2$
$\Rightarrow y=m+n=3$. $3^k-1=2^m=2\Rightarrow k=1$
$\Rightarrow x=2k=2$
Vậy $(x,y)=(1,1), (2,3)$
tại sao ở dòng 5 là suy ra được ⇒(−1)x−1≡0(mod4) vậy ạ