Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trước hết ta chứng minh nếu y là số chẵn thì y2 cũng là số chẵn.
Thật vậy, đặt y = 2n thì \(y^2=4n^2\) luôn là một số chẵn.
Với mọi x là số tự nhiên thì 4x luôn là một số chẵn, vậy y2 phải là số chẵn. Áp dụng điều trên ta được y cũng là một số chẵn.
Đặt y = 2k (k thuộc N*) . Khi đó \(4x+y^2=4x+\left(2k\right)^2=4\left(x+k^2\right)\) luôn chia hết cho 4. Trong khi đó vế phải không chia hết cho 4 => Mâu thuẫn.
Vậy không tồn tại giá trị x,y thỏa mãn đề bài.
Trước hết ta chứng minh nếu y là số chẵn thì y2 cũng là số chẵn.
Thật vậy, đặt y = 2n thì \(y^2=4n^2\) luôn là một số chẵn.
Với mọi x là số tự nhiên thì 4x luôn là một số chẵn, vậy y2 phải là số chẵn. Áp dụng điều trên ta được y cũng là một số chẵn.
Đặt y = 2k (k thuộc N*) . Khi đó \(4x+y^2=4x+\left(2k\right)^2=4\left(x+k^2\right)\) luôn chia hết cho 4. Trong khi đó vế phải không chia hết cho 4 => Mâu thuẫn.
Vậy không tồn tại giá trị x,y thỏa mãn đề bài.
Để y có giá trị nguyên => \(x+3⋮x-2\)
Mà \(x-2⋮x-2\)
\(\Rightarrow\left(x+3\right)-\left(x-2\right)⋮x-2\)
\(\Rightarrow5⋮x-2\)
\(\Rightarrow x-2\inƯ\left(5\right)\)
\(Ư\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
\(\Rightarrow x-2\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)
\(\Rightarrow y\in\left\{6;-4;2;0\right\}\)
Bình phương của 2 số nguyên tố cùng nhau là 1 số chính phương khi 1 trong 2 số đó bằng 0
Vậy x=0 ; hoặc x+1=0
.x=0=>y=-1
x=-1;y=-1
1) Ta có: \(\dfrac{-4}{x}=\dfrac{y}{-21}=\dfrac{28}{49}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{-4}{x}=\dfrac{y}{-21}=\dfrac{4}{7}\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{-4}{x}=\dfrac{4}{7}\\\dfrac{y}{-21}=\dfrac{4}{7}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{-4\cdot7}{4}=-7\\y=\dfrac{-21\cdot4}{7}=-12\end{matrix}\right.\)
Vậy: (x,y)=(-7;-12)
Bình phương của 2 số là số nguyên tố cùng nhau là số chính phương khi 1 trong 2 số đó là 0
=>x=0 và x+1=0=>x=-1
x=0 ; y=-1
x=1=y=-1