Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5},\frac{a}{7}=\frac{c}{4}\Leftrightarrow\frac{a}{21}=\frac{b}{35}=\frac{c}{12}=t\).
Ta có: \(a=21t=3.7.t,b=35t=5.7.t,c=12t=2^2.3.t\)
Do đó \(BCNN\left(a,b,c\right)=2^2.3.5.7.t=420t\)
\(420t=1260\Leftrightarrow t=3\).
Suy ra \(\hept{\begin{cases}a=63\\b=105\\c=36\end{cases}}\).
A P B E H Q C F
a) Xét tam giác vuông APE và APH có:
PE = PH (gt)
AP: cạnh chung
Vậy: \(\Delta APE=\Delta APH\left(hcgv\right)\)
Xét hai tam giác vuông AQH và AQF có:
QH = QF (gt)
AQ: cạnh chung
Vậy: \(\Delta AQH=\Delta AQF\left(hcgv\right)\).
b) Vì \(\Delta APE=\Delta APH\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow\) AE = AH (hai cạnh tương ứng) (1)
Vì \(\Delta AQH=\Delta AQF\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow\) AH = AF (hai cạnh tương ứng) (2)
Từ (1) và (2) suy ra AE = AF hay A là trung điểm của EF.
d) \(\Delta AHC\) vuông tại H, theo định lí Py-ta-go
Ta có: AC2 = AH2 + HC2
\(\Rightarrow\) HC2 = AC2 - AH2
HC2 = 42 - 32
HC2 = 7
\(\Rightarrow\) HC = \(\sqrt{7}\) (cm).
Ta có: AE = AH (cmt)
Mà AH = 3cm
\(\Rightarrow\) AE = 3cm
Mà AE = AF (cmt)
\(\Rightarrow\) AF = 3cm
Vậy EF = AE + AF = 3 + 3 = 6 (cm).
Tam giác ABC cân tại A (gt)
-> AB=AC
-> AE+EB=AF+FC
Mà EB=FC(gt)
-> AE=AF
-> Tam giác AEF cân tại A (đccm)
#H
\(\dfrac{ab}{\left|a-b\right|}=c\Rightarrow ab=c\left|a-b\right|\)
Vì c là số nguyên tố => \(a⋮c\) hoặc \(b⋮c\)
=> c thuộc { 2;3;5;7}
+ c =2 => ab=2|a-b|
Nếu a >b => b =\(\dfrac{2a}{a+2}=2-\dfrac{4}{a+2}\in N^{\cdot}\)=>a=2
=> b =1 (TM)
Nếu a <b => \(a=\dfrac{2b}{b+2}\) tưng tụ trên => b =2
=> a =1 ( TM)
+ Nếu c =3 ; 5;7 bạn tự làm nha.
Lời giải:
Đặt 3x−14=7y−45=t⇒x=4t+13;y=5t+473�−14=7�−45=�⇒�=4�+13;�=5�+47
Khi đó:
t=3x+7y−53x=4t+1+(5t+4)−54t+1�=3�+7�−53�=4�+1+(5�+4)−54�+1
⇒t=9t4t+1⇒�=9�4�+1
⇒t(4t+1)=9t⇒�(4�+1)=9�
⇒t(4t+1−9)=0⇒�(4�+1−9)=0
⇒t(4t−8)=0⇒�(4�−8)=0
⇒t=0⇒�=0 hoặc t=2�=2
Đến đây bạn thay vào tìm x,y thôi.