K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 6 2017

x = 100 nha

15 tháng 6 2017

\(\frac{1}{2}+\frac{9}{2}=x:20\)

\(5=x:20\)

\(x=100\)

14 tháng 9 2018

\(\frac{2}{3}+\frac{9}{6}=\frac{4}{6}+\frac{9}{6}=\frac{4+9}{6}=\frac{13}{6}\)

\(\frac{4}{5}+\frac{25}{15}=\frac{12}{15}+\frac{25}{15}=\frac{12+25}{15}=\frac{37}{15}\)

\(\frac{20}{10}+\frac{8}{2}=2+4=6\)

14 tháng 9 2018

\(\frac{2}{3}+\frac{9}{6}=\frac{2}{3}+\frac{3}{2}=\frac{4+9}{6}=\frac{15}{6}=\frac{5}{2}\)

\(\frac{4}{5}+\frac{25}{16}=\frac{64+125}{80}=\frac{189}{80}\)

Đề bài: Giải phương trình sau trên tập số thực:\(\sqrt{5x^{2}-14x+9}-\sqrt{x^{2}-x-20}=5\sqrt{x+1}\)Bài giải: Điều kiện \(x\geqslant 5\)Chuyển vế và bình phương hai vế phương trình ta có\(2x^{2}-5x+2=5\sqrt{\left ( x^{2}-x-20 \right )\left ( x+1 \right )}\) \(2x^{2}-5x+2=5\sqrt{\left ( x^{2}-4x-5 \right )\left ( x+4 \right )}\)Ta cần tìm các hằng số \(a,b\) sao cho\(a\left ( x^{2}-4x-5 \right )+b\left ( x+4 \right )=2x^{2}-5x+2\)Đồng nhất hai...
Đọc tiếp

Đề bài: Giải phương trình sau trên tập số thực:

\(\sqrt{5x^{2}-14x+9}-\sqrt{x^{2}-x-20}=5\sqrt{x+1}\)

Bài giải: Điều kiện \(x\geqslant 5\)

Chuyển vế và bình phương hai vế phương trình ta có

\(2x^{2}-5x+2=5\sqrt{\left ( x^{2}-x-20 \right )\left ( x+1 \right )}\)

 

\(2x^{2}-5x+2=5\sqrt{\left ( x^{2}-4x-5 \right )\left ( x+4 \right )}\)

Ta cần tìm các hằng số \(a,b\) sao cho

\(a\left ( x^{2}-4x-5 \right )+b\left ( x+4 \right )=2x^{2}-5x+2\)

Đồng nhất hai vế đẳng thức trên ta có hệ phương trình

\(\left\{\begin{matrix} a=2 & & \\ -4a+b=-5 & & \\ -5a+4b=2 & & \end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a=2 & & \\ b=3 & & \end{matrix}\right.\)

Đặt \(u=\sqrt{x^{2}-4x-5}; v=\sqrt{x+4}\), ta có phương trình

\(2a^{2}+3b^{2}=5ab\Leftrightarrow \left ( a-b \right )\left ( 2a-3b \right )=0\)

TH1: \(a=b\) thì \(x=\frac{5+\sqrt{61}}{2}\)

TH2: \(2a=3b\) thì \(x=8\)

Vậy nghiệm của phương trình là \(x=8;x=\frac{5+\sqrt{61}}{2}\)

1

đây mà là toán lp 2 á đùa tôi đấy à

Bài làm

a) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{-5}=\frac{x-y}{2+5}=\frac{35}{7}=5\)

Do đó: \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{2}=5\\\frac{y}{-5}=5\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=15\\y=-25\end{cases}}}\)

Vậy x = 15, y = -25

b) Ta thấy sai đề phần điều kiện x + ...

# Học tốt #

12 tháng 10 2019

b, sửa lại là x+y =30

Ta có

\(2x=y4\Rightarrow\frac{x}{4}=\frac{y}{2}\)

Ap dụng tính chất DTSBN ta có

\(\frac{x}{4}=\frac{y}{2}=\frac{x+y}{4+20}=\frac{30}{6}=5\)

\(\hept{\begin{cases}\frac{x}{4}=5\\\frac{y}{2}=5\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=20\\y=10\end{cases}}}\)

25 tháng 4 2020

toán lớp 2 đây à

25 tháng 4 2020

lớp 2 chưa học phân số nhé bạn nên đổi lại đi

20 tháng 2 2020

\(\frac{1}{4}+\frac{1}{3}:2x=-5\)

<=>\(\frac{1}{3}:2x=\frac{-21}{4}\)

<=>\(2x=\frac{1}{3}:\frac{-21}{4}\)

<=>\(2x=\frac{-4}{63}\)

<=>\(x=\frac{-2}{63}\)

16 tháng 8 2017

Từ đề bài => 2 trường hợp

th1: x=0

th2: x=\(\frac{-1}{2}\)

16 tháng 8 2017

\(\left(x+\frac{1}{2}\right)\times\left(\frac{2}{3}\times2\right)\times x=0\)

\(\left(x+\frac{1}{2}\right)\times\frac{4}{3}\times x=0\)

\(\Rightarrow x+\frac{1}{2}=0\) HOẶC \(x=0\)

             \(x=0-\frac{1}{2}=-\frac{1}{2}\)

       VẬY, \(x=-\frac{1}{2}\) HOẶC \(x=0\)

\(1\frac{3}{5}x2\frac{4}{3}+\frac{2}{5}=\frac{8}{5}x\frac{10}{3}+\frac{2}{5}=\frac{16}{3}+\frac{2}{5}=\frac{86}{15}\)