Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(x+2x+3x+...+100x=2200\)
=>\(x\left(1+2+3+...+100\right)=2200\)
=>\(x.\frac{100.101}{2}=2200\)
=>\(x.5050=2200\)
=>x=2200:5050
=>x=\(\frac{44}{101}\)
\(x+2x+3x+...+100x=220\)
\(\Rightarrow x\left(1+2+3+....+100\right)=2200\)
\(\Rightarrow5050x=2200\)
\(\Rightarrow x=\frac{44}{101}\)
ta có : x(y+2) +3y +6 =7
<=> xy +2x +3y +6 =7
<=> y(x+3)+2(x+3)=7
<=> (y+2)(x+3) = 7.1
vì 7 là số nguyên tố suy ra 1 trong hai tích y+2 hoặc x+3 =1
mà x và y là các số tự nhiên nên
=> y+2 >= 2 và x+3>=3 nên cả 2 tích không thể bằng 1 . vậy phương trình vô nghiệm
ta có a-b=c=>a=b+c
=>a+b+c=2a=150
=>a=150:2=75
=>b+c=75
=>c=(75+51):2(tổng -tỉ)
=>c=63
=>b=63-51=12
vậy a=75
b=12
c=63
Từ a-b=c -> c+b=a
=>a=b+c=150:2=75
b=(75-51):2=12
c=75-12=63
Đ/S:...
x+7 = x+2+5
mà x+2 chia hết cho x+2
suy ra 5 chia hết cho x + 2
suy ra x+2 thuộc Ư(5)
Ư(5)=1;-1;-5;5
TH1: x + 2 = 1 suy ra -1
........
Tự làm với các trường hợp khác nghe bạn
Nhớ k cho mình nhé! Thank you!!!
2x + 7 chia hết cho x + 1
=> 2x + 2 + 5 chia hết cho x + 1
=> 2.(x + 1) + 5 chia hết cho x + 1
mà 2.(x + 1) chia hết cho x + 1
=> 5 chia hết cho x + 1
=> x + 1 thuộc Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}
=> x thuộc {-6; -2; 0; 4}.
Có xy + x + 2y = 5
x(y + 1) + (2y + 2) = 5
x(y + 1) + 2(y + 1) = 5
(x + 2)(y + 1) = 5
Bạn tự tính nốt nha!!!
Vì \(x\in Z\)nên \(\left|x+1\right|\in Z\)
Mà |x+1|>2 nên (-x-1)>2
\(\Rightarrow x>-3\)
Vậy x>-3
ta có \(|x+1|>2\)
=> *x+1>2 hoặc x+1<-2 => x>1 hoặc x<-3