Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(\frac{1}{x}+\frac{y}{6}=\frac{1}{2}\)
\(\frac{1}{x}=\frac{1}{2}-\frac{y}{6}\)
\(\frac{1}{x}=\frac{3}{6}-\frac{y}{6}\)
\(\frac{1}{x}=\frac{3-y}{6}\)
\(\Rightarrow6=x.\left(3-y\right)\)
Lập bảng ta có :
3-y | 2 | 3 | -2 | -3 | 1 | 6 | -1 | -6 |
x | 3 | 2 | -3 | -2 | 6 | 1 | -6 | -1 |
y | 1 | 0 | 5 | 6 | 2 | -3 | 4 | 9 |
Vậy ...
b) tương tự câu a
c) \(\frac{x-1}{9}+\frac{1}{3}=\frac{1}{y+2}\)
\(\frac{x-1}{9}+\frac{3}{9}=\frac{1}{y+2}\)
\(\frac{x+2}{9}=\frac{1}{y+2}\)
\(\Rightarrow\left(x+2\right).\left(y+2\right)=9\)
x+2 | 3 | -3 | 1 | 9 | -1 | -9 |
y+2 | 3 | -3 | 9 | 1 | -9 | -1 |
x | 1 | -5 | -1 | 7 | -3 | -11 |
y | 1 | -5 | 7 | -1 | -11 | -3 |
Vậy ...
d) \(\frac{x}{3}-\frac{4}{y}=\frac{1}{5}\)
\(\frac{4}{y}=\frac{x}{3}-\frac{1}{5}\)
\(\frac{4}{y}=\frac{5x}{15}-\frac{3}{15}\)
\(\frac{4}{y}=\frac{5x-3}{15}\)
\(\Rightarrow4.15=y.\left(5x-3\right)\)
\(\Rightarrow60=y.\left(5x-3\right)\)
Lập bảng ta có :
nhiều tự làm
Bài 2 :x+1/3=x-3/4 <=>4.(x+1)=3.(x-3) 4x+4=3x-9 4x-3x=-9-4 x=-13
Bài 1:
ta có: \(\frac{17}{x+1}.\frac{x}{6}=\frac{17x}{6x+6}\)
Để 17x/6x+6 thuộc Z
=> 17x chia hết cho 6x + 6
=> 102x chia hết cho 6x + 6
102x + 102 - 102 chia hết cho 6x + 6
17.(6x+6) - 102 chia hết cho 6x+6
mà 17.(6x+6) chia hết cho 6x + 6
=> 102 chia hết cho 6x + 6
=> ...
bn tự lm típ nha!
Bài 2:
ta có: \(\frac{x+1}{3}=\frac{x-3}{4}\)
\(\Rightarrow4x+4=3x-9\)
\(\Rightarrow4x-3x=-9-4\)
\(x=-13\)
A=15-4/3+|x-5|
ở số trừ mẫu càng nhỏ thì giá trị càng lớn, số bị trừ càng lớn thì thương càng nhỏ
ta có |x-5| nhỏ nhất bằng 0 với x=5
3+|x-5| nhỏ nhất bằng 3 với x=5
=> 4/3+|x-5| lớn nhất bằng 4/3 với x=5
15-4/3+|x-5| nhỏ nhất với x=5
15-4/3=41/3
Vậy GTNN của A=41/3 <=> x=5
câu cuối hình như đề sai, nếu ko phải thì cho mk xin lỗi nha y^10.x^10=(x.y)^10 mà 7776 ko phải là lũy thừa bậc thứ 10 của bất kì số nguyên nào cả, mk thử rồi 2^10=1024 < (x.y)^10 < 3^10=59049 giữa hai số nguyên liền kề làm sao mà đc
\(\frac{x-2}{27}+\frac{x-3}{26}+\frac{x-4}{25}+\frac{x-5}{24}+\frac{x-44}{5}=1\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{x-2}{27}-1\right)+\left(\frac{x-3}{26}-1\right)+\left(\frac{x-4}{25}-1\right)+\left(\frac{x-5}{24}-1\right)\)\(+\left(\frac{x-44}{5}+3\right)=1-1\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-29}{27}+\frac{x-29}{26}+\frac{x-29}{25}+\frac{x-29}{24}\)\(+\frac{x-29}{5}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-29\right)\left(\frac{1}{27}+\frac{1}{26}+\frac{1}{25}+\frac{1}{24}+\frac{1}{5}\right)=0\)
Mà \(\frac{1}{27}+\frac{1}{26}+\frac{1}{25}+\frac{1}{24}+\frac{1}{5}\ne0\)
=> x - 29 = 0
=> x = 29.