Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi I là trung điểm của AC ( IA = IC )
+) Xét tam giác vuông BAC ( ^B = 90^o )
BI là đường tuyến
\(\Rightarrow BI=\frac{1}{2}AC\)
\(\Rightarrow BI=IA=IC\left(1\right)\)
+) Xét tam giác vuông DAC ( ^D = 90^o )
DI là đường trung tuyến \(\Rightarrow DI=\frac{1}{2}AC\)
\(\Rightarrow DI=IA=IC\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) => IA = IB = IC = ID
Vậy 4 điểm A , B , C , D cùng thuộc 1 đường tròn
b) Nối B với D
Xét tam giác BDI : Ta có : BI + I > BD
( bđt tam giác )
Mà BI + ID = AC
Vậy AC > BD
Bài 27:
a. $4=2.2=2.\sqrt{4}>2.\sqrt{3}$
b. $-\sqrt{5}< -\sqrt{4}=-2$
Bài 28:
a.
\((\sqrt{2}+\sqrt{3})^2=5+2\sqrt{6}=5+2\sqrt{\frac{24}{4}}< 5+2\sqrt{\frac{25}{4}}=5+2.\frac{5}{2}=10\)
$\Rightarrow \sqrt{2}+\sqrt{3}< \sqrt{10}$
b.
\((\sqrt{3}+2)^2=7+4\sqrt{3}\)
\((\sqrt{2}+\sqrt{6})^2=8+4\sqrt{3}\)
Mà $7+4\sqrt{3}< 8+4\sqrt{3}$
$\Rightarrow (\sqrt{3}+2)^2< (\sqrt{2}+\sqrt{6})^2$
$\Rightarrow \sqrt{3}+2< \sqrt{2}+\sqrt{6}$
c.
$\sqrt{15}.\sqrt{17}=\sqrt{15.17}=\sqrt{(16-1)(16+1)}=\sqrt{16^2-1}$
$<\sqrt{16^2}=16$
d.
\((\sqrt{15}+\sqrt{17})^2=32+2\sqrt{15.17}< 32+2.16=64\) (theo kq phần c)
$\Rightarrow \sqrt{15}+\sqrt{17}< \sqrt{64}=8$
\(A=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\frac{2}{\sqrt{x}+1}-\frac{2}{\sqrt{x}-1}\)
Biểu thức \(A\) có nghĩa khi \(\hept{\begin{cases}\sqrt{x}+1\ne0;\text{ }x\ge0\\\sqrt{x}-1\ne0\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\) \(\hept{\begin{cases}x\ge0\\x\ne1\end{cases}}\)
Ta có:
\(A=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\frac{2}{\sqrt{x}+1}-\frac{2}{\sqrt{x}-1}=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)-2\left(\sqrt{x}-1\right)-2\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(A=\frac{x+\sqrt{x}-2\sqrt{x}+2-2\sqrt{x}-2}{x-1}=\frac{x-3\sqrt{x}}{x-1}\)
Vậy, \(A=\frac{x-3\sqrt{x}}{x-1}\)
n: Ta có: \(\sqrt{2x+3}=1+\sqrt{2}\)
\(\Leftrightarrow2x+3=3+2\sqrt{2}\)
hay \(x=\sqrt{2}\)
q: Ta có: \(\sqrt{3x-2}=2-\sqrt{3}\)
\(\Leftrightarrow3x-2=7-4\sqrt{3}\)
\(\Leftrightarrow3x=9-4\sqrt{3}\)
hay \(x=\dfrac{9-4\sqrt{3}}{3}\)