Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đề chính xác là
a/ \(13-2\times\left(36-5\times x\right)=1\)
b/ \(53-10\times\left(40-7\times x\right)=3\)
c/ \(\frac{3}{4}-\frac{1}{6}\div x=0,375\)
2/
a) \(\frac{4}{1\cdot5}+\frac{4}{5\cdot9}+\frac{4}{9\cdot13}+\frac{4}{13\cdot17}+\frac{4}{17\cdot21}\)
\(=\left(1-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{9}+....+\frac{1}{17}-\frac{1}{21}\right)\)
\(=1-\frac{1}{21}=\frac{20}{21}\)
b) \(\left(1-\frac{1}{2}\right)\cdot\left(1-\frac{1}{3}\right)\cdot\left(1-\frac{1}{4}\right)\cdot...\cdot\left(1-\frac{1}{2017}\right)\)
\(=\frac{1}{2}\cdot\frac{2}{3}\cdot\frac{3}{4}\cdot..\cdot\frac{2016}{2017}\)
\(=\frac{1}{2017}\)
c) \(A=2000-5-5-5-..-5\)(có 200 số 5)
\(A=2000-\left(5\cdot200\right)\)
\(A=2000-1000\)
\(A=1000\)
1/2 . 1/3 . 1/4 . 1/5 . 1/6 . ( x - 1,010 ) = 1/360 - 1/720
1/2 . 1/3 . 1/4 . 1/5 . 1/6 . ( x - 1,010) = 1/720
( x - 1,010 ) . 1/2 . 1/3 . 1/4 . 1/5 . 1/6 = 1/720
( x - 1,010 ) . 1/720 = 1/720
x - 1,010 = 1/720 : 1/720
x - 1,010 = 1
x = 1 + 1,010
x = 2,01
\(\left(4.5-2\cdot x\right):\frac{3}{4}=1\frac{1}{3}\)
\(\left(4.5-2x\right):\frac{3}{4}=\frac{4}{3}\)
\(\left(4.5-2x\right)=\frac{4}{3}\cdot\frac{3}{4}\)
\(4.5-2x=1\)
\(2x=4.5-1\)
\(2x=3.5\)
\(x=3.5:2\)
\(x=1.75\)
(4,5 - 2 x X) : 3/4 = 1 1/3
(4,5 - 2 x X) = 1 1/3 x 3/4
(4,5 - 2 x X) = 1
2 x X = 4,5 - 1
2 x X = 3,5
X = 3,5 : 2
X = 1,75
chúc bạn học giỏi ^_^
tk mk nha !!!
\(\left(x-\frac{1}{2}\right).\frac{5}{2}+\frac{1}{2}=\frac{7}{4}\)
\(\left(x-\frac{1}{2}\right).\frac{5}{2}=\frac{7}{4}-\frac{1}{2}\)
\(\left(x-\frac{1}{2}\right).\frac{5}{2}=\frac{7}{4}-\frac{2}{4}\)
\(\left(x-\frac{1}{2}\right).\frac{5}{2}=\frac{5}{4}\)
\(\left(x-\frac{1}{2}\right)=\frac{5}{4}:\frac{5}{2}\)
\(x-\frac{1}{2}=\frac{1}{2}\)
\(x=\frac{1}{2}+\frac{1}{2}\)
\(x=1\)
\(=\frac{1}{2}\times\frac{2}{3}\times....\times\frac{2003}{2004}\)
\(=\frac{1\times2\times3\times...\times2003}{2\times3\times4\times...\times2014}\)
\(=\frac{1}{2014}\)
a: \(\Leftrightarrow\dfrac{32}{x}=\dfrac{2}{15}+\dfrac{2}{35}+...+\dfrac{2}{99}\)
=>32/x=1/3-1/5+1/5-1/7+...+1/9-1/11
=>32/x=1/3-1/11=8/33
=>x=32:8/33=132
b: \(\Leftrightarrow1-\dfrac{1}{6}+1-\dfrac{1}{12}+...+1-\dfrac{1}{56}=\dfrac{x}{16}\)
\(\Leftrightarrow6-\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}\right)=\dfrac{x}{16}\)
=>x/16=6-1/2+1/8=11/2+1/8=45/8=90/16
=>x=90
c: \(\Leftrightarrow\dfrac{22}{x}=\left(1-\dfrac{1}{2}\right)\left(1+\dfrac{1}{2}\right)\cdot\left(1-\dfrac{1}{3}\right)\left(1+\dfrac{1}{3}\right)\cdot...\cdot\left(1-\dfrac{1}{10}\right)\left(1+\dfrac{1}{10}\right)\)
=>22/x=1/2*2/3*...*9/10*3/2*4/3*...*11/10
=>22/x=1/10*11/2=11/20=22/40
=>x=40
trong câu hỏi tương tự có đó bn. chỉ cần lắp thêm chút xíu nữa là ok
a,Đặt \(A=\frac{1}{1\times4}+\frac{1}{4\times7}+...+\frac{1}{97\times100}\)
\(\Rightarrow3A=\frac{3}{1\times4}+\frac{3}{4\times7}+...+\frac{3}{97\times100}\)
\(\Rightarrow3A=\frac{1}{1}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{97}-\frac{1}{100}\)
\(\Rightarrow3A=1-\frac{1}{100}=\frac{99}{100}\)
\(\Rightarrow A=\frac{99}{300}\)
b, \(\frac{1}{2}\times\frac{2}{3}\times...\times\frac{99}{100}=\frac{1\times2\times...\times99}{2\times3\times...\times1000}=\frac{1}{100}\)
c, \(\frac{3}{4}\times\frac{8}{9}\times...\times\frac{99}{100}=\frac{1.3}{2.2}\times\frac{2.4}{3.3}\times...\times\frac{9.11}{10.10}=\frac{1.2.....9}{2.3.....10}\times\frac{3.4.....11}{2.3.....10}=\frac{1}{10}\times\frac{11}{2}=\frac{11}{20}\) (dấu . là dấu nhân)
( 5 . x + 4 ) x ( 12 : x - 1 ) = 0
Vậy nếu kết quả bằng không thì trong hai tích sau đây sẽ có 1 k = 0
mà k đầu tiên ko thể = 0 vì 5 . x ( x = số nào cúng đc bé nhất là 0 đi ) thì = 0 lại cộng thêm 4 ko thể = 0
Vậy k 2 = 0
12 : x = 0 + 1 = 1
vậy x = 12 : 1
x = 12
k = tích nha mk viết nhầm