Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
5/4 lít = 1,25l
1l = 0,001m3 ; 1,25l = 0,00125m3
Khối lượng riêng của nước:
\(D_n=\frac{m_n}{V_n}=\frac{1}{0,001}=1000\left(kg/m^3\right)\)
Khối lượng riêng của dầu:
\(D_d=\frac{m_d}{V_d}=\frac{1}{0,00125}=800\left(kg/m^3\right)\)
Câu A sai, câu D sai. Khối lượng riêng của dầu nhỏ hơn nước
Vậy câu C đúng
Câu 1: Tương tự như CHTT
Nhiệt độ tăng lên của chiếc cầu nằm phương Bắc:
\(20-0=20\left(^oC\right)\)
Độ dài của các nhịp tăng:
\(100.0,000012.20=0,024\left(m\right)\)
Tương tự, nhiệt độ tăng lên của chiếc cầu nằm phương Nam:
\(50-0=50\left(^oC\right)\)
Độ dài của các nhịp tăng:
\(100.0,000012.50=0,06\left(m\right)\)
Vậy ... (tự kết luận)
Câu 2: Khi nhúng cả 2 vào nước sôi, thủy ngân trong 2 ống quản đều nóng lên, nở ra, thể tích tăng như nhau, nhưng vì đường kính của mỗi ống quản khác nhau nên ống quản có đường kính nhỏ hơn sẽ có mực dâng cao hơn. Vậy 2 ống quản sẽ không dâng cao như nhau
Câu 3: (trích từ bài của thầy Phynit)
Ta có: Khối lượng riêng của rượu là 800kg/m3. Nghĩa là 1m3 rượu có khối lượng là 800kg
Khi nhiệt độ tăng 50oC thì thể tích rượu tăng:
\(\dfrac{1}{1000}50V=\dfrac{1}{20}V=0,05\left(m^3\right)\)
Thể tích mới:
\(V_1=1+0,05=1,05\left(m^3\right)\)
Vậy khối lượng riêng mới:
\(D_1=\dfrac{m}{V_1}=\dfrac{800}{1,05}=762\left(kg/m^3\right)\)
Vậy ...
(khuyên bn lần sau đăng nên tham khảo các CHTT trc)
\(\frac{37-x}{5}=\frac{6}{8}=\frac{37-x}{5}=\frac{3}{4}=\frac{\left(37-x\right).4}{20}=\frac{15}{20}\Leftrightarrow\left(37-x\right).4=15\Rightarrow x=33.25\)
mình làm vậy ko biết đúng hay sai nếu sai đừng giận nhé
(37 - x).4 = 3.5 =>148 - 4x = 15 => -4x = 15 - 148 = -133 =>x = -133 / -4 = 33.25
Theo đề ta có:
\(S=7^0+7^1+7^2+............+7^{39}+7^{40}\)
\(\Rightarrow S=1+7^1+7^2+............+7^{39}+7^{40}\)
\(\Rightarrow7S=7^{ }+7^2+7^3+............+7^{40}+7^{41}\)
\(\Rightarrow\)\(7S-S=(1+7^1+7^2+............+7^{39}+7^{40})-\)\((7^{ }+7^2+7^3+............+7^{40}+7^{41})\)
\(\Rightarrow6S=7^{41}-1\)
mà \(7^{41}=\left(7^4\right)^8.7^9=\left(......1\right)^8.\left(.....7\right)\)
Nên \(\Rightarrow6S\) có số tận cùng là 7-1= 6
Vậy:..............................................
<=> (x-5) chia hết cho (x+2 ) <=> [(x+2)-7] chia hết cho (x+2) <=> -7 chia hết cho x+2 Nên x+2 thuộc u(-7)={+1;-1;+7;-7} x+2=1 => x=1-2=-1 x+2=-1=> x=-1-2=-3 x+2= 7 => 7-2 = 5 x+2=-7 => -7 -2= -9 Vậy x thuộc -1;-3;5;-9 ( chia hết cho là may mik ko có dấu chia hết nên mình dùng chữ nha với lại thuoc nữa neu ban dung dau hieu thuoc thi nho them dau ngoac don) Chắc thế bài này mình ko chắc nữa
a =-6, -5,-4,-3,-2
b= -1,0,1,2,3,4,5,6
c= -2, -1, 0, 1, 2
d= -5, -4, -3, -2 ,-1, 0, 1 ,2, 3, 4, 5
a) Ta có : -7 < x < -1 mà x ∈ Z
=> x ∈ { -6 ; -5 ; ... ; 0 }
b) Ta có : -3 < x < 3 mà x ∈ Z
=> x ∈ { -2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 }
c) Ta có : -1 ≤ x ≤ 6 mà x ∈ Z
=> x ∈ { -1 ; 0 ; 1 ; ... ; 6 }
d) Ta có : -5 ≤ x < 6 mà x ∈ Z
=> x ∈ { -5 ; -4 ; ... ; 4 ; 5 }