K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 1 2023

\(a,f\left(x\right)=\sqrt{2x-7}\)

\(f\left(x\right)\) có nghĩa \(\Leftrightarrow2x-7\ge0\Leftrightarrow x\ge\dfrac{7}{2}\)

\(b,f\left(x\right)=\sqrt{-3x+4}\)

\(f\left(x\right)\) có nghĩa \(\Leftrightarrow-3x+4\ge0\Leftrightarrow x\le\dfrac{4}{3}\)

\(c,f\left(x\right)=\sqrt{1+x^2}\)

\(f\left(x\right)\) có nghĩa \(\Leftrightarrow1+x^2\ge0\)

Mà \(1+x^2\ge0\) với mọi x \( \left(x^2\ge0\Rightarrow x^2+1\ge0\right)\)

\(\sqrt{1+x^2}\) có nghĩa với mọi x

25 tháng 5 2018

Biểu thức có nghĩa khi biểu thức dưới dấu căn có nghĩa, hay nói cách khác là >= 0

câu e) biểu thức có nghĩa khi mẫu khác 0, nghĩa là \(\sqrt{x^2}-5x+6\) khác 0, từ đó biến đổi như giải phương trình rồi tìm x

25 tháng 8 2019

a.\(DK:\frac{2}{3}\le x< 4\)

b.\(DK:x>\frac{1}{2},x\ne\frac{5}{2}\) 

c.\(DK:x\le-3\)

25 tháng 8 2019

Bạn MaiLink ơi, bạn có thể ghi rõ ra các bước làm được không? mình không hiểu lắm. cảm ơn bạn

3 tháng 8 2019

\(a,\frac{1}{\sqrt{5x+15}}\)

Để biểu thức trên có nghĩa :

\(\Rightarrow\sqrt{5x+15}\ge0\)

\(\Rightarrow5\left(x+3\right)\ge0\)

\(\Rightarrow x\ge-3\)

Vậy....

2 tháng 1 2019

1/ \(x\ge\dfrac{1}{3}\)

2/ \(\forall x\in R\)

3/ \(x\le\dfrac{5}{2}\)

4/ \(x\in\left(-\infty,-\sqrt{2}\right)\cup\left(\sqrt{2},+\infty\right)\)

5/ \(x>2\)

6/ \(x^2-3x+7\ge0\Rightarrow\forall x\in R\)

7/ \(x\ge\dfrac{1}{2}\)

8/ \(x\in\left(-\infty,-3\right)\cup\left(3,+\infty\right)\)

9/ \(\dfrac{x+3}{7-x}\ge0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x+3\ge0\\7-x>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x+3< 0\\7-x< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-3\le x< 7\\7< x< -3\left(voli\right)\end{matrix}\right.\)

10/ \(\left\{{}\begin{matrix}6x-1\ge0\\x+3\ge0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge\dfrac{1}{6}\\x\ge-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\ge\dfrac{1}{6}\)

*Căn thức luôn không âm & mẫu chứa căn luôn dương

2 tháng 1 2019

1) Để biểu thức \(\sqrt{3x-1}\)​ có nghĩa thì \(3x-1\ge0\Leftrightarrow3x\ge1\Leftrightarrow x\ge\dfrac{1}{3}\)

2) Ta có \(x^2\ge0\Leftrightarrow x^2+3\ge3>0\)

Vậy với mọi x thì biểu thức \(\sqrt{x^2+3}\) có nghĩa

3) Để biểu thức \(\sqrt{5-2x}\)​ có nghĩa thì \(5-2x\ge0\Leftrightarrow2x\le5\Leftrightarrow x\le\dfrac{5}{2}\)

4) Để biểu thức ​\(\sqrt{x^2-2}\) có nghĩa thì \(x^2-2\ge0\Leftrightarrow x^2\ge2\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}x\ge\sqrt{2}\\x\le-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

5) Để biểu thức \(\dfrac{1}{\sqrt{7x-14}}\)​ có nghĩa thì \(7x-14>0\Leftrightarrow7x>14\Leftrightarrow x>2\)

6) Ta có \(x^2-3x+7=x^2-2x.\dfrac{3}{2}+\dfrac{9}{4}+\dfrac{19}{4}=\left(x-\dfrac{3}{2}\right)^2+\dfrac{19}{4}\ge\dfrac{19}{4}>0\Leftrightarrow x^2-3x+7>0\)

Vậy với mọi x thì \(\sqrt{x^2-3x+7}\) luôn có nghĩa

7) Để biểu thức \(\sqrt{2x-1}\)​ có nghĩa thì \(2x-1\ge0\Leftrightarrow2x\ge1\Leftrightarrow x\ge\dfrac{1}{2}\)

8) Để biểu thức ​\(\sqrt{x^2-9}\) có nghĩa thì \(x^2-9\ge0\Leftrightarrow x^2\ge9\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}x\ge3\\x\le-3\end{matrix}\right.\)

9) Để biểu thức \(\sqrt{\dfrac{x+3}{7-x}}\)​ có nghĩa thì \(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x+3\ge0\\7-x>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x+3\le0\\7-x< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x\ge-3\\x< 7\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x\le-3\\x>7\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(-3\le x< 7\)

10) Để biểu thức \(\sqrt{6x-1}+\sqrt{x+3}\)​ có nghĩa thì \(\left\{{}\begin{matrix}6x-1\ge0\\x+3\ge0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}6x\ge1\\x\ge-3\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}x\ge\dfrac{1}{6}\\x\ge-3\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(x\ge\dfrac{1}{6}\)

Bài 1:

a) Để căn thức \(\sqrt{\frac{2}{9-x}}\) có nghĩa thì \(\left\{{}\begin{matrix}\frac{2}{9-x}\ge0\\9-x\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}9-x>0\\x\ne9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< 9\\x\ne9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x< 9\)

b) Ta có: \(x^2+2x+1\)

\(=\left(x+1\right)^2\)

\(\left(x+1\right)^2\ge0\forall x\)

nên \(x^2+2x+1\ge0\forall x\)

Do đó: Căn thức \(\sqrt{x^2+2x+1}\) xác được với mọi x

c) Để căn thức \(\sqrt{x^2-4x}\) có nghĩa thì \(x^2-4x\ge0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-4\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x-4\ge0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x< 0\\x-4< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ge4\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x< 0\\x< 4\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ge4\\x< 0\end{matrix}\right.\)

Bài 3:

a) Ta có: \(\sqrt{\left(3-\sqrt{10}\right)^2}\)

\(=\left|3-\sqrt{10}\right|\)

\(=\sqrt{10}-3\)(Vì \(3< \sqrt{10}\))

b) Ta có: \(\sqrt{9-4\sqrt{5}}\)

\(=\sqrt{5-2\cdot\sqrt{5}\cdot2+4}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{5}-2\right)^2}\)

\(=\left|\sqrt{5}-2\right|\)

\(=\sqrt{5}-2\)(Vì \(\sqrt{5}>2\))

c) Ta có: \(3x-\sqrt{x^2-2x+1}\)

\(=3x-\sqrt{\left(x-1\right)^2}\)

\(=3x-\left|x-1\right|\)

\(=\left[{}\begin{matrix}3x-\left(x-1\right)\left(x\ge1\right)\\3x-\left(1-x\right)\left(x< 1\right)\end{matrix}\right.\)

\(=\left[{}\begin{matrix}3x-x+1\\3x-1+x\end{matrix}\right.=\left[{}\begin{matrix}2x+1\\4x-1\end{matrix}\right.\)