Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=\dfrac{-11}{12}.\dfrac{-4}{33}.\dfrac{84}{-25}.\dfrac{5}{8}\)
\(A=\dfrac{1}{9}.\dfrac{-21}{10}\)
\(A=\dfrac{-7}{30}\)
\(B=3\dfrac{2}{7}.12\dfrac{2}{7}-3\dfrac{2}{7}.5\dfrac{1}{2}\)
\(B=\dfrac{23}{7}.\dfrac{86}{7}-\dfrac{23}{7}.\dfrac{11}{2}\)
\(B=\dfrac{23}{7}.\left(\dfrac{86}{7}-\dfrac{11}{2}\right)\)
\(B=\dfrac{23}{7}.\dfrac{95}{14}\)
\(B=\dfrac{2185}{98}\)
Chúc bạn học tốt!
Lời giải:
Ta có:
\(\text{VT}=\frac{1}{4}.\frac{2}{6}.\frac{3}{8}.....\frac{30}{62}.\frac{31}{64}=\frac{1.2.3....31}{2.4.6.8...64}\)
Xét mẫu số:
\(2.4.6.8.....62.64=(2.1)(2.2)(2.3)(2.4)....(2.31)(2.32)\)
\(=2^{32}(1.2.3....31.32)\)
Suy ra:
\(\text{VT}=\frac{1.2.3....31}{2^{32}.(1.2.3...31.32)}=\frac{1}{2^{32}.32}=\frac{1}{2^{37}}\)
Do đó \(4^x=\frac{1}{2^{37}}\Leftrightarrow 2^{2x}=\frac{1}{2^{37}}\Leftrightarrow 2^{2x+37}=1\)
\(\Leftrightarrow 2x+37=0\Leftrightarrow x=-\frac{37}{2}\)
Vậy \(x=\frac{-37}{2}\)
Giải:
a) \(\dfrac{\left(x+\dfrac{3}{4}\right).\dfrac{7}{2}-\dfrac{1}{6}}{-\left(\dfrac{4}{5}+\dfrac{1}{3}\right).\dfrac{1}{2}+1}=2\dfrac{33}{52}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x+\dfrac{3}{4}\right).\dfrac{7}{2}-\dfrac{1}{6}}{-\dfrac{17}{15}.\dfrac{1}{2}+1}=\dfrac{137}{52}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x+\dfrac{3}{4}\right).\dfrac{7}{2}-\dfrac{1}{6}}{\dfrac{13}{30}}=\dfrac{137}{52}\)
\(\Leftrightarrow\left(x+\dfrac{3}{4}\right).\dfrac{7}{2}-\dfrac{1}{6}=\dfrac{137}{52}.\dfrac{13}{30}\)
\(\Leftrightarrow\left(x+\dfrac{3}{4}\right).\dfrac{7}{2}-\dfrac{1}{6}=\dfrac{137}{120}\)
\(\Leftrightarrow\left(x+\dfrac{3}{4}\right).\dfrac{7}{2}=\dfrac{137}{120}+\dfrac{1}{6}\)
\(\Leftrightarrow\left(x+\dfrac{3}{4}\right).\dfrac{7}{2}=\dfrac{157}{120}\)
\(\Leftrightarrow x+\dfrac{3}{4}=\dfrac{157}{120}:\dfrac{7}{2}\)
\(\Leftrightarrow x+\dfrac{3}{4}=\dfrac{157}{420}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{157}{420}-\dfrac{3}{4}\)
\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{79}{210}\)
Vậy \(x=-\dfrac{79}{210}\).
b) \(\dfrac{\left(5-\dfrac{2}{7}\right).\dfrac{7}{9}.\dfrac{3}{5}}{\left(3x-\dfrac{5}{6}\right):\dfrac{1}{7}}=5\dfrac{5}{21}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(5-\dfrac{2}{7}\right).\dfrac{7}{15}}{\left(3x-\dfrac{5}{6}\right):\dfrac{1}{7}}=\dfrac{110}{21}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\dfrac{33}{7}.\dfrac{7}{15}}{\left(3x-\dfrac{5}{6}\right):\dfrac{1}{7}}=\dfrac{110}{21}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\dfrac{11}{5}}{\left(3x-\dfrac{5}{6}\right):\dfrac{1}{7}}=\dfrac{110}{21}\)
\(\Leftrightarrow\left(3x-\dfrac{5}{6}\right):\dfrac{1}{7}=\dfrac{11}{5}:\dfrac{110}{21}\)
\(\Leftrightarrow\left(3x-\dfrac{5}{6}\right):\dfrac{1}{7}=\dfrac{21}{50}\)
\(\Leftrightarrow3x-\dfrac{5}{6}=\dfrac{21}{50}.\dfrac{1}{7}\)
\(\Leftrightarrow3x-\dfrac{5}{6}=\dfrac{3}{50}\)
\(\Leftrightarrow3x=\dfrac{3}{50}+\dfrac{5}{6}\)
\(\Leftrightarrow3x=\dfrac{67}{75}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{67}{75}:3\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{67}{225}\)
Vậy \(x=\dfrac{67}{225}\).
Chúc bạn học tốt!
CÁC BẠN GIÚP MK NHA!!!
NGÀY MAI MK NỘP BÀI RỒI
AI TRẢ LỜI NHANH NHẤT
CHÍNH XÁC NHẤT VÀ RÕ RÀNG
THÌ MK TICK CHO NHA!!!
NHỚ TRẢ LỜI NHANH GIÙM MK NHA
Câu 1:
c: 2x=3y
nên x/3=y/2
=>x/9=y/6
5y=3z
nên y/3=z/5
=>y/6=z/10
=>x/9=y/6=z/10
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{9}=\dfrac{y}{6}=\dfrac{z}{10}=\dfrac{3x+3y-7z}{3\cdot9+3\cdot6-7\cdot10}=\dfrac{35}{-25}=-\dfrac{7}{5}\)
Do đó: x=-63/5; y=-42/5; z=-14
Bài 2:
Gọi ba số lần lượt là a,b,c
Theo đề, ta có: 4/3a=b=3/4c
\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{\dfrac{3}{4}}=\dfrac{b}{1}=\dfrac{c}{\dfrac{4}{3}}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{12}=\dfrac{c}{16}\)
Đặt \(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{12}=\dfrac{c}{16}=k\)
=>a=9k; b=12k; c=16k
Theo đề, ta có: \(a^2+b^2+c^2=481\)
\(\Leftrightarrow81k^2+144k^2+256k^2=481\)
=>k2=1
Trường hợp 1: k=1
=>a=9; b=12; c=16
Trường hợp 2: k=-1
=>a=-9; b=-12; c=-16
Hoàng Ngọc Anh bài này nè bn giúp mk nha!!! ngày mai mk phải nộp bài rùi =.=
a) \(\Rightarrow\dfrac{\dfrac{7}{2}x+\dfrac{59}{24}}{\dfrac{13}{30}}=\dfrac{137}{52}\)
\(\Rightarrow\left(\dfrac{7}{2}x+\dfrac{59}{24}\right).52=\dfrac{13}{30}.137\)
\(\Rightarrow182x+\dfrac{767}{6}=\dfrac{1781}{30}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{-79}{210}\)
b) Tương tự câu a)
\(\dfrac{3}{\left(x+2\right)\left(x+5\right)}+\dfrac{5}{\left(x+5\right)\left(x+10\right)}+\dfrac{7}{\left(x+10\right)\left(x+17\right)}=\dfrac{x}{\left(x+2\right)\left(x+17\right)}\)
\(\dfrac{1}{x+2}-\dfrac{1}{x+5}+\dfrac{1}{x+5}-\dfrac{1}{x+10}+\dfrac{1}{x+10}-\dfrac{1}{x+17}=\dfrac{x}{\left(x+2\right)\left(x+17\right)}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{x+2}-\dfrac{1}{x+17}=\dfrac{x}{\left(x+2\right)\left(x+17\right)}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x+17-x-2}{\left(x+2\right)\left(x+17\right)}=\dfrac{x}{\left(x+2\right)\left(x+17\right)}\)
\(\Rightarrow\dfrac{15}{\left(x+2\right)\left(x+17\right)}=\dfrac{x}{\left(x+2\right)\left(x+17\right)}\)
\(\Rightarrow x=15\)
Vậy x = 15