K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4 2016

 2+4+6+8+10+...+2x=210

=2(1+2+3+4+5+...+x) = 210

=1+2+3+4+5+...+x=105

=x+1*x/2=105

=(x+1)x=210

=14*15=210

=> x=14

ĐÚNG KHÔNG? NẾU ĐÚNG THÌ TICK ??.

10 tháng 4 2016

đây là toán mà bạn?

Có phải là tiếng anh đâu?

30 tháng 3 2016

2+4+6+8+...+2x=210

=> 2.1 + 2.2 + 2.3+2.4+...+2.x=210

=> 2. (1+2+3+4+...+x) = 210

=> 2.(x.( x+1) /2)=210

=> x . (x+1) = 210

Hay x. ( x+1)= 14.(14+1)

Vậy x = 14

 

30 tháng 3 2016

2+4+6+8+...+2x=210

2(1+2+3+4+..+n)=210

1+2+3+4+...+n=105

n*(n+1)/2=105

n*(n+1)=210

n*(n+1)=20*21

vì n và n+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp nên n=1

21 tháng 1 2016

Câu 1:

 \(\frac{1}{3}+\frac{3}{35}<\frac{x}{210}<\frac{4}{7}+\frac{3}{5}+\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{44}{105}<\frac{x}{210}<\frac{158}{105}\)

\(\Rightarrow\frac{88}{210}<\frac{x}{210}<\frac{316}{210}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{89;90;91;92;...;310;311;312;313;314;315\right\}\)

21 tháng 1 2016

Câu 3: 

\(\frac{5}{3}\)\(+\frac{-14}{3}\)\(<\)\(x\)\(<\)\(\frac{8}{5}+\frac{18}{10}\)

\(\Rightarrow\)\(-9\)\(<\)\(x\)\(<\)\(3,4\)

Mà \(x\in Z\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-8;-7;-6;-5;...;1;2;3\right\}\)

2 tháng 4 2016

Từ 2->2x có số số hạng là:(2x-2):2+1=2(x-1):2+1=x-1+1=x

Ta có:2+4+6+.....+2x=156

           (2+2x)x:2         =156

       => 2(x+1)x                =312

      =>       (x+1)x                 =156

              12.13                      =156

=>x=12

2 tháng 4 2016

Bạn xem lời giải của mình nhé:

Giải:

\(A=2+4+6+8+...+2x=156\\ \text{Số các số hang của A là:}\left(2x-2\right):2+1=2x:2-2:2+1=x-1+1=x\)

Tổng của A là: \(\frac{\left(2x+2\right).x}{2}=\frac{2x.x+2.x}{2}=\frac{2x^2+2x}{2}=\frac{2x^2}{2}+\frac{2x}{2}=x^2+x=x\left(x+1\right)=156\)

x và x+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp (\(n\in N\)

2 số 12 và 13 là 2 số tự nhiên liên tiếp có tích là 156

\(\Rightarrow x=12;x+1=13x=\Rightarrow x=12\)

Chúc bạn học tốt!hihi

27 tháng 1 2016

\(\left(2+\left(-4\right)\right)+\left(6+\left(-8\right)\right)+....+\left(x-4+\left(-\left(x-2\right)\right)\right)+x=2000\)

\(-2-2............-2+x=2000\) có ( x -2 ):4 số -2

-2 ( x -2) :4 +x = 2000

- ( x -2) + 2x = 4000

x =4000 -2 

x = 3998

17 tháng 3 2016

x=-2

20 tháng 1 2017

lm sao mak ra đc kết quả?

`#3107.\text {DN01012007}`

\(\left(x-5\right)\cdot\left(3-x\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-5=0\\3-x=0\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0+5\\x=3-0\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=3\end{matrix}\right.\)

Vậy, \(x\in\left\{3;5\right\}\)

_______

\(\left(2x-8\right)\cdot\left(5-x\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-8=0\\5-x=0\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=8\\x=5\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=8\div2\\x=5\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=5\end{matrix}\right.\)

Vậy, \(x\in\left\{4;5\right\}\)

_______

\(7x\left(2x-14\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}7x=0\\2x-14=0\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\2x=14\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=14\div2\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=7\end{matrix}\right.\)

Vậy, \(x\in\left\{0;7\right\}\)

______

\(\left(2x-4\right)\cdot\left(6-2x\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-4=0\\6-2x=0\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=4\\2x=6\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\div2\\x=6\div2\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=3\end{matrix}\right.\)

Vậy, \(x\in\left\{2;3\right\}.\)

26 tháng 1 2019

Chọn B.

Xét :

Có nghiệm bội chẵn  x   =   - 1 ,   x   =   1 nên dấu của f’(x) qua hai nghiệm này không đổi dấu =>  x = 1 và  x   =   - 1 không là cực trị

Có nghiệm bội lẻ x   =   2 ,   x   = - 3 2 , nên nó là hai cực trị

Kết luận: Hàm số có hai cực trị.

8 tháng 4 2016

3(x-2)-4(2x+1)-5(2x+3)=50

<=>(3x-6)-(8x+4)-(10x+15)=50

<=>3x-6-8x-4-10x-15=50

<=>(3x-8x-10x)+(-6-4-15)=50

<=>-15x-25=50

<=>-15x=75

<=>x=-5

8 tháng 4 2016

\(3\frac{1}{2}:\left(4-\frac{1}{3}\left|2x+1\right|\right)=\frac{21}{22}\)

<=>\(4-\frac{1}{3}\left|2x+1\right|=\frac{7}{2}:\frac{21}{22}=\frac{11}{3}\)

<=>\(\frac{1}{3}\left|2x+1\right|=4-\frac{11}{3}=\frac{1}{3}\)

<=>\(\left|2x+1\right|=1\)

<=>2x+1=1 hoặc 2x+1=-1

<=>2x=0 hoặc 2x=-2

<=>x=0 hoặc x=-2

Vậy......................