Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(F=\left|x\right|+\left|x+2\right|=\left|-x\right|+\left|x+2\right|\ge\left|-x+x+2\right|=2\)(Áp dụng bất đẳng thức \(\left|a\right|+\left|b\right|\ge\left|a+b\right|\))Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow-x\left(x+2\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}-x\ge0\\x+2\ge0\end{cases}}\\\hept{\begin{cases}-x\le0\\x+2\le0\end{cases}}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}x\le0\\x\ge-2\end{cases}\Rightarrow x=0;-1;-2}\\\hept{\begin{cases}x\ge0\\x\le-2\end{cases}\Rightarrow x\in\varnothing}\end{cases}}\)
Vậy x = 0;-1;-2
cái chỗ giải -x(x+2) >=0 bạn tự giải làm 2 trường hợp: (-x>=0 và x+2>=0) hoặc (-x<=0 và x+2<=0)
* = 1 ; 2 ; 3 ; 4 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 ; 0
b/ 120 - x : 4 = 34 : 311
120 - x : 4 = 37
120 - x : 4 = 2187
x : 4 = 120 - 2187
x : 4 = -2067
=> x = -8268
a) 3*2 có tận cùng là 2 nên chia hết cho 2
vậy * = 0;1;2 ... 9
b) 120 - x : 4 = \(3^4:3^{11}\)
120 - x : 4 = \(-\left(3^7\right)\)
x : 4 = 120 - \(\left[-\left(3^7\right)\right]\)
x : 4 = 2307
x = 2307 x 4
x = 9228
Vế trái lớn hơn hoặc bằng 0 nên 11x lớn hơn hoặc bằng 0.
\(\Rightarrow x\ge0\)
Do vậy chỉ cần bỏ dấu giá trị tuyệt đối là tính được.
Kết quả cuối cùng được \(x=\frac{10}{11}\)
Ta có 128 chia hết cho x và 96 chia hết cho x nên:
x là ước chung của 96 và 128 ( x>20)
vậy x=32
a) 2-(x+3) = 1+2+3+...+99
1+2+3+...+99 → có 99 số hạng
2-(x+3) = (1+99).99 : 2
2-(x+3) = 4950
x+3 = 2 + 4950
x+3 = 4952
x = 4952 - 3
x = 4949
b) (x+1)+(x+2)+...+(x+100) = 5750
→ có 100 cặp
(x+x+x+...+x) + ( 1+2+3+...+100 ) = 5750
=> 100x + 5050 = 5750
100x = 5750 - 5050
100x = 700
x = 700 : 100
x = 7
0o0 Nguyễn Đoàn Tuyết Vy 0o0 bà kêu tui học tốt có nghĩa là học giốt đúng ko
(x + 1) + (x + 2) + (x + 3 )+ ... + (x + 20) = 250 ( có 20 nhóm )
=> ( x + x + x +...+ x ) + ( 1 + 2 + 3 +...+ 20) = 250 ( có 20 x và 20 số hạng )
=> x . 20 + 20 . 21 : 2 = 250
=> x . 20 + 210 = 250
=> x . 20 = 250 - 210
=> x . 20 = 40
=> x = 40 : 20
x = 2
Theo bài ra ta có:
|x+\(\frac{1}{2}\)|\(\ge\)0
|x+\(\frac{1}{6}\)|\(\ge\)0
............................
|x+\(\frac{1}{110}\)|\(\ge\)0
\(\Rightarrow\)|x+\(\frac{1}{2}\)|+|x+\(\frac{1}{6}\)|+...+|x+\(\frac{1}{110}\)|\(\ge\)0
\(\Rightarrow\)11.x\(\ge\)0
\(\Rightarrow\)x\(\ge\)0
\(\Rightarrow\)x dương.
Khi đó:|x+\(\frac{1}{2}\)|+|x+\(\frac{1}{6}\)|+...+|x+\(\frac{1}{110}\)|=11.x
\(\Rightarrow\)x+\(\frac{1}{2}\)+x+\(\frac{1}{6}\)+...+x+\(\frac{1}{110}\)=11.x
\(\Rightarrow\)27.x+\(\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+...+\frac{1}{110}\right)\)=11x
\(\Rightarrow\)\(\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+...+\frac{1}{110}\right)\)=-16x
\(\Rightarrow\)\(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{10.11}\)=-16x
\(\Rightarrow\)\(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{10}-\frac{1}{11}\)=-16x
\(\Rightarrow\)\(\frac{10}{11}\)=-16x
\(\Rightarrow\)\(\frac{10}{-176}=x\)
Vậy \(x=\frac{10}{-176}\).