\(0\le x\le500\)

b)

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2018

a/ BSCNN (12, 25, 30) = 22.52.3 = 4.25.3 = 300

=> X=300

b/ (3x-24).73=2.73 <=> 3x-16=2.74:73 

<=> 3x-16=2.7  =>  3x-16=14 => 3x=30 => x=10

c/ /x-5/=16+2.(-3)  <=> /x-5/=16-6  <=> /x-5/=10 => x-5=\(\pm\)10 

=> x=15 và x=-5

30 tháng 3 2017

cho vài k đi bà con ơi

31 tháng 1 2019

a) 2.(x-3) - 3.(x-5) = 4.(3-x) - 18

=> 2x - 6 - 3x + 15 = 12 - 4x - 18

=> 2x - 3x + 4x = 12 - 18 + 6 - 15

3x = -15

x = -5

31 tháng 1 2019

b) ta có: -2x - 11 chia hết cho 3x + 2

=> -6x - 33 chia hết cho 3x + 2

=> -6x - 4 - 29 chia hết cho 3x + 2

-2.(3x+2) - 29 chia hết cho 3x + 2

mà -2.(3x+2) chia hết cho 3x + 2

=> 29 chia hết cho 3x + 2

=>....

bn tự làm tiếp nha!
 

30 tháng 10 2016

a/ \(3+2^{x-1}=24-\left[4^2-\left(2^2-1\right)\right]\\3+2^{x+1}=24-\left[16-\left(4-1\right)\right]\)

\(3+2^{x+1}=24-\left(16-3\right)\\ 3+2^{x-1}=24-13\\ 3+2^{x-1}=11\\ 2^{x+1}=11-3\\ 2^{x-1}=8\)

\(2^{x-1}=2^3\\ \Rightarrow x-1=3\\x=3+1\\ x=4\)

 

30 tháng 10 2016

\(\left(x+1\right)+\left(x+2\right)+\left(x+3\right)+...+\left(x+100\right)=205550\)

\(\left(x.100\right)+\left(1+2+3+....+100\right)=205550\)

Ta tính tổng \(1+2+3+...+100\\ \) trước

Số các số hạng: \(\left[\left(100-1\right):1+1\right]=100\)

Tổng :\(\left[\left(100+1\right).100:2\right]=5050\)

Thay số vào ta có được:

\(\left(x.100\right)+5050=205550\\ \\ x.100=205550-5050\\ \\x.100=20500\\ \\x=20500:100\\ \\\Rightarrow x=2005\)

30 tháng 1 2019

1. \(x⋮12,x⋮10\Rightarrow x\in BC(12,10)\)và -200 < x < 200

Theo đề bài , ta có :

\(12=2^2\cdot3\)

\(10=2\cdot5\)

\(\Rightarrow BCNN(10,12)=2^2\cdot3\cdot5=60\)

\(\Rightarrow BC(10,12)=B(60)=\left\{0;60;-60;120;-120;180;-180;240;...\right\}\)

Mà \(x\in BC(10,12)\)và -200 < x < 200 => \(x\in\left\{0;60;-60;120;-120;180;-180\right\}\)

Học tốt

7 tháng 8 2018

a, \(\frac{\left(2^3.5.7\right)\left(5^2.7^3\right)}{\left(2.5.7^2\right)^2}\)\(=\frac{2^3.5.7.5^2.7^3}{2^2.5^2.7^4}=\frac{2^3.5^3.7^4}{2^2.5^2.7^4}=10\)

b, \(\frac{4}{77}+\frac{4}{165}+\frac{4}{285}\)

\(=\frac{4}{7.11}+\frac{4}{11.15}+\frac{4}{15.19}\)

\(=\frac{1}{7}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{15}+\frac{1}{15}-\frac{1}{19}\)

\(=\frac{1}{7}-\frac{1}{19}\)

\(=\frac{19}{133}-\frac{7}{133}=\frac{12}{133}\)

7 tháng 8 2018

Bài 2:

\(a,\left(x+\frac{2}{3}\right).\frac{-3}{5}+\frac{4}{7}=1\frac{4}{7}.x\)

\(\Rightarrow\frac{-3}{5}x+\frac{-2}{5}+\frac{4}{7}=\frac{11}{7}.y\)

\(\Rightarrow\frac{-3}{5}x+\frac{6}{35}=\frac{11}{7}.y\)

Từ đây làm nốt

b, \(\left|5x-2\right|\le0\)

\(\Rightarrow\left|5x\right|\le2\)( x \(\ge0\))

Mà không có số x nào nhân với 5 bé hơn hoặc bằng 2

\(\Rightarrow\)x không có giá trị thỏa mãn

c đề bài sai, chỉ tìm x chứ làm gì có y

d, \(\left(x-3\right).\left(2y+1\right)=7\)

TH1:

x - 3 = 1

x = 1 + 3

x = 4

2y + 1 = 7

2y = 7 - 1 = 6

y = 6 : 2 = 3

TH2:

x - 3 = 7

x = 7 + 3 = 10

2y + 1 = 1

2y = 1 - 1 = 0

y = 0 : 2 = 0

TH3:

x - 3 = -1

x = -1 + 3

x = 2

2y+ 1 = -7

2y = -7 - 1 = -8

y = (-8) : 2 = -4

TH4:

x - 3 = -7

x = -7 + 3

x = -4

2y + 1 = -1

2y = (-1) - 1

2y = -2

y = (-2) : 2 = -1

Vậy ......

18 tháng 5 2017

a) \(123-5\left(x+4\right)=38\)

\(5\left(x+4\right)=123-38\)

\(5\left(x+4\right)=85\)

\(x+4=85:5\)

\(x+4=17\)

\(x=17-4\)

\(x=13\)

Vậy \(x=13\).

b) \(\left(3x-2^4\right)\cdot7^3=2\cdot7^4\)

\(3x-16=2\cdot7^4:7^3\)

\(3x-16=2\cdot7\)

\(3x-16=14\)

\(3x=14+16\)

\(3x=30\)

\(x=30:3\)

\(x=10\)

Vậy \(x=10\).

13 tháng 9 2018

\(a)4-3x=5x-28\Leftrightarrow4+28=5x+3x\Leftrightarrow32=8x\Leftrightarrow4=x\)

\(b)\left(x-3\right)\left(x-16\right)=0\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-3=0\\x-16=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=3\\x=16\end{cases}}\)

\(c)3\left(x-3\right)+2\left(5-x\right)=7\Leftrightarrow3x-9+10-2x=7\Leftrightarrow x+1=7\Leftrightarrow x=6\)

\(d)3\left(x+2\right)=2\left(8-x\right)\Leftrightarrow3x+6=16-2x\Leftrightarrow3x+2x=16-6\Leftrightarrow5x=10\Leftrightarrow x=2\)

1 tháng 10 2016

\(a.\left(x-4\right)\left(x+7\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-4=0\\x+7=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=4\\x=-7\end{cases}}}\)

\(b.x\left(x+3\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x+3=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x=-3\end{cases}}}\)

\(c.\left(x-2\right)\left(5-x\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-2=0\\5-x=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\x=5\end{cases}}}\)

\(d.\left(x-1\right)\left(x^2+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-1=0\\x^2+1=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\x^2=-1\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x=1\\x=-\left(-1\right)or\left(-1\right)\end{cases}}}\)

6 tháng 11 2016

a) ( x - 4 ) . ( x + 7 ) = 0

một phép nhân có tích bằng 0 

=> một trong hai thừa số này bằng 0 

+) nếu x - 4 = 0 => x = 0 + 4 = 4

+) nếu x + 7 = 0 => x = 0 - 7 = -7

vậy x = { 4 ; -7 }

b) x . ( x + 3 ) = 0

x + 3 = 0 : x

x + 3 = 0

x = 0 - 3

x = -3

vậy x = -3

c) ( x - 2 ) . ( 5 - x ) = 0

một phép nhân có tích bằng 0 

=> một trong hai thừa số này bằng 0 

+) nếu x - 2 = 0 => x = 0 + 2 = 2

+) nếu 5 - x = 0 => x = 5 - 0 = 5

vậy x = { 2 ; 5 }

d) ( x - 1 ) . ( x2 + 1 ) = 0

=> x - 1 = 0 hoặc x2 + 1 = 0

+) x - 1 = 0 => x = 0 + 1 = 1

+) x2 + 1 = 0 => x2 = 0 - 1 = -1 => x = -1

vậy x = { 1 ; -1 }