Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)x+1 chia hết x+2
=>(x+2)-1 chia hết x+2
=>1 chia hết x+2
=>x+2 thuộc Ư(1)={1;-1}
=>x+2 thuộc {1;-1}
=>x thuộc {-1;-3}
b)\(\frac{3x+2}{x-1}=\frac{3\left(x-1\right)+5}{x-1}=\frac{3\left(x-1\right)}{x-1}+\frac{5}{x-1}=3+\frac{5}{x-1}\in Z\)
=>5 chia hết x-1
=>x-1 thuộc Ư(5)={1;-1;5;-5}
=>x-1 thuộc {1;-1;5;-5}
=>x thuộc {2;0;6;-4}
Chúc bạn học tốt :)
( x + 7 ) chia hết cho ( x + 1 )
Ta có : ( x + 7 ) = ( x + 1 ) + 6
Mà ( x + 1 ) + 6 chia hết cho x + 1 và x + 1 chia hết cho x + 1
=> 6 phải chia hết cho x + 1
=> x + 1 = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 }
Nếu x + 1 = 1 thì x = 1 - 1 = 0 ( được )
Nếu x + 1 = 2 thì x = 2 - 1 = 1 ( được )
Nếu x + 1 = 3 thì x = 3 - 1 = 2 ( được )
Nếu x + 1 = 6 thì x = 6 - 1 = 5 ( được )
Vậy x = { 0 ; 1 ; 2 ; 5 }
x+6\(⋮\)x+1
\(\Rightarrow\)(x+1)-1+6 \(⋮\)x+1
\(\Rightarrow\)(x+1)+5 \(⋮\)x+1
\(\Rightarrow\)5 \(⋮\)x+1
\(\Rightarrow\)x+1 \(\in\)Ư(5)= (-+1;-+5)
+Lập bảng:
x+1 | -1 | 1 | -5 | 5 |
x | -2 | 0 | -6 | 4 |
Vậy x\(\in\)(-2; 0; -6; 4) để x+6\(⋮\)x+1
x + 6 : x + 1
<=> (x + 1) + 5 : x+1
<=> 5 : x+1
<=> x +1 thuộc Ư(5)
<=> x+1 thuộc { 1; -1; 5; -5}
<=> x thuộc { 0 ; -2 ; 4 ; -6 }
Ta có: 2x + 1 chia hết cho y và 2y + 1 chia hết cho x
=> 2x + 1 chia hết x và 2y + 1 chia hết y
=> x = y = 1
Ta có: 2x + 1 chia hết cho y và 2y + 1 chia hết cho x
=> 2x + 1 chia hết x và 2y + 1 chia hết y
=> x = y = 1
a) 4 ⋮ x
=> x ∈ Ư(4) = {± 1; ± 2; ± 4}
Vậy x ∈ {± 1; ± 2; ± 4}
b) 6 ⋮ x + 1
=> x + 1 ∈ Ư(6) = {± 1; ± 2; ± 3; ± 6}
Đến đây tự làm tiếp.
c) 12 ⋮ x và 16 ⋮ x
=> x ∈ ƯC(12, 16)
Đến đây tự làm tiếp
d) x ⋮ 6 và x ⋮ 4
=> x ∈ BC(6, 4)
Đến đây tự làm tiếp
e) x + 5 ⋮ x + 1 <=> (x + 1) + 4 ⋮ x + 1
=> 4 ⋮ x + 1 (vì x + 1 ⋮ x + 1)
=> x + 1 ∈ Ư(4) = {± 1; ± 2; ± 4}
Đến đây tự làm tiếp
=>x-1+5 chia hết cho x - 1
=>5 sẽ chia hết cho x-2
ƯỚC CỦA 5 = -5;-1;1;5
**BN TU TIM N NHÉ