Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.PTBD:Biểu cảm
c.Biện pháp tu từ :Nhân hóa
Chỉ:Trầu ơi, hãy tỉnh mắt lại
Mở mắt xanh ra nào
Tác dụng:Nhân hóa hình ảnh "trầu" giống như con người . Biết "mở mắt xanh" biết "tỉnh lại" . Sự nhân hóa này gây cuốn hút , làm thú vị hơn cho người đọc
d. Tác giả đã thể hiện , bày tỏ tình cảm , sự gần gũi của mình với thiên nhiên . Đây là 1 tâm hồn vô tư , đẹp đẽ mà chúng ta nên học hỏi
chuyên mục đi bổ sung
b. Mục đích của n/v trữ tình đánh thức trầu trước khi hái lá :
+ để trầu không bị đau , thể hiện sự tôn trọng lá trầu như một con người có tri giác , thương yêu lá trầu không để trầu bị lụi hết lá .
Tác giả đã khắc họa cảnh em bé trò chuyện với trầu như một người bạn, mong được hái trầu cho bà và mẹ cũng như mong trầu sống mãi. Qua đó thể hiện tình yêu bà, yêu mẹ và yêu thiên nhiên, trân trọng thiên nhiên
a) PTBĐ: biểu cảm
b) Không có biện pháp so sánh.
c) Câu hát của bà em là câu hát để hái trầu đêm của người lớn. Câu hát của bà như là chiếc cầu nối quá khứ vào hiện tại, làm rõ thêm mối quan hệ mới hồn nhiên và thật sự bình đẳng, mến thân của Trần Đăng Khoa với bạn Trầu.
Để cho trầu không đau khi nv tao lấy lá trầu và có lá trầu cho , mẹ cho bà.
Biện pháp tu từ nhân hoá, được gợi qua các từ “đã ngủ rồi hả trầu?”. Tác giả đã xưng hô, trò chuyện thân mật với vật như với con người và từ miêu tả hành động cho vật như với con người (ngủ)
ÇÈÑÛåÔáãÑåãáÑÛÔåíÑãåã÷Å/òلأò/÷[لأ÷
hình như có j đó sai sai -.- sửa lại cái đề -.-
Đã ngủ chưa hả trầu ?
Tao hái vài lá nhé
Cho bà và cho me
Đừng lụi đi trầu ơi.
làm :
Với quan niệm hồn nhiên của con trẻ ,lại từng thuộc làu làu câu hát của bà khi muốn hái trầu đêm,Trần Đăng Khoa đã đánh thức trầu bằng một lối riêng - lối của những chú bé bạn bè đồng trang lứa. Câu hát của bà như là chiếc cầu nối quá khứ và hiện tại , làm rõ thêm mối quan hệ mới hồn nhiên vaf thực sự bình đẳng,mến thân của Trần Đăng Khoa với "trầu" .
*Ryeo*