Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tìm và nêu tác dụng của những từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ thể hiện tâm trạng đợi mẹ của em bé.
Những từ ngữ, hình ảnh thể hiện tâm trạng đợi mẹ:
+ Em bé nhìn vầng trăng, nhưng chưa nhìn thấy mẹ.
+ Mẹ lẫn trên cánh đồng.
+ Em bé nhìn đóm bay, chờ tiếng bàn chân mẹ.
+ Bàn chân mẹ lội bùn ì oạp phía đồng xa.
Biện pháp tu từ liệt kê. Liệt kê hàng loạt những chi tiết, hình ảnh gợi cảm xúc mong chờ mẹ.
+ Em bé mong ngóng, đợi chờ mẹ từng giây từng phút, nhìn đâu cũng thấy mẹ, chờ bước chân mẹ về.
Tham khảo!
- Những từ ngữ được tác giả dùng để nói về “mẹ” và “cau” trong bài thơ:
+ Mẹ: còng, đầu bạc trắng, thấp, gần đất
+ Cau: thẳng, ngọn xanh rờn, cao, gần với giời
- Để thể hiện hình tượng “mẹ” và “cau”, tác giả sử dụng biện pháp tu từ:
+ Tương phản đối lập “ còng – thẳng, xanh rờn – bạc trắng, cao – thấp, giời – đất” => Tác dụng: tạo ra những hình ảnh trái ngược nhau giữa “mẹ” và “cau” để làm nổi bật hình ảnh người “mẹ” đang già đi theo năm tháng
+ So sánh “Một miếng cau khô – Khô gầy như mẹ”: gợi lên hình ảnh già nua héo hắt của người mẹ => Tác dụng thể hiện tình cảm nâng niu kính trọng hòa lẫn xót xa cay đắng, thương cho tuổi già của mẹ “Con nâng trên tay – Không cầm được lệ”.
+ Câu hỏi tu từ “Sao mẹ ta già?” => Tác dụng: thể hiện tâm trạng bần thần xót xa của người con khi thấy tuổi già của mẹ kéo đến ngày một gần. Chứng kiến mẹ ngày một gầy mòn héo hắt, con không khỏi buồn thương.
Phương pháp giải:
Đọc kĩ bài thơ và tìm ra các từ ngữ dùng để nói về “mẹ” và “cau. Xác định biện pháp tu từ và chỉ ra tác dụng của chúng.
Lời giải chi tiết:
- Những từ ngữ được tác giả dùng để nói về “mẹ” và “cau” trong bài thơ:
+ Mẹ: còng, đầu bạc trắng, thấp, gần đất
+ Cau: thẳng, ngọn xanh rờn, cao, gần với giời
- Để thể hiện hình tượng “mẹ” và “cau”, tác giả sử dụng biện pháp tu từ:
+ Tương phản đối lập “ còng – thẳng, xanh rờn – bạc trắng, cao – thấp, giời – đất” => Tác dụng: tạo ra những hình ảnh trái ngược nhau giữa “mẹ” và “cau” để làm nổi bật hình ảnh người “mẹ” đang già đi theo năm tháng
+ So sánh “Một miếng cau khô – Khô gầy như mẹ”: gợi lên hình ảnh già nua héo hắt của người mẹ => Tác dụng thể hiện tình cảm nâng niu kính trọng hòa lẫn xót xa cay đắng, thương cho tuổi già của mẹ “Con nâng trên tay – Không cầm được lệ”.
+ Câu hỏi tu từ “Sao mẹ ta già?” => Tác dụng: thể hiện tâm trạng bần thần xót xa của người con khi thấy tuổi già của mẹ kéo đến ngày một gần. Chứng kiến mẹ ngày một gầy mòn héo hắt, con không khỏi buồn thương.
viết một đoạn văn ngắn nêu lên cảm nhận của em về phong cảnh nông thôn qua bài thơ bạn đến chơi nhà
Tham khảo!
Gợi ý:
Đoạn văn cần đảm bảo các ý
- Chỉ rõ điệp ngữ và loại điệp ngữ
- Tác dụng:
+ Câu thơ thứ ba: con người thi sĩ hòa hợp, say sưa với thiên nhiên
+ Câu thơ thứ tư: con người chiến sĩ: lo cho sự nghiệp giải phóng dân tộc
=> Vẻ đẹp thi sĩ, chiến sĩ hòa làm một => Tạo nên phong thái ung dung, lạc quan của Bác.
BPTT ẩn dụ: "thứ quả ngọt trên đời"
Tác dụng: thể hiện sâu sắc, nghệ thuật việc mẹ mong mỏi đợi chờ những ngày con mình trưởng thành và nếm được những hạnh phúc, ngọt ngào, điều diệu kì của cuộc sống. Đồng thời câu thơ tăng giá trị gợi hình, gợi cảm xúc từ đó gây ấn tượng và hấp dẫn đọc giả hơn.
một cách trực tiếp, sự tiếc nuối, thương xót đối với mẹ, sự yêu thương, kính trọng đối với mẹ.
– Biện pháp tu từ so sánh mẹ với cau để thấy được sự vất vả, hy sinh, tần tảo của mẹ. Qua đó thể hiện sự thương xót, trân trọng mẹ.
+ Hình ảnh “Con nâng trên tay” thể hiện sự yêu thương, nâng niu, gìn giữ, coi trọng.
+ “Không cầm được lệ” nhà thơ xót xa, tiếc nuối về sự già đi nhanh chóng của mẹ.
- Cách thể hiện tình cảm, cảm xúc của người con với mẹ trong bài thơ: Tình cảm yêu thương, trân quý mẹ lại càng xót xa, ngậm ngùi khi tuổi già ập đến với mẹ, trách giận thời gian trôi quá nhanh.
- Hình ảnh mẹ trong bài thơ được đặt trong sự đối sánh với hình ảnh cau. Đối sánh trên những phương diện: Hình dáng, màu sắc (màu lá, màu tóc) ; chiều cao.
+ Lưng còng – thẳng
+ Ngọn xanh rờn - đầu bạc trắng
+ Cao – thấp
+ Gần giời – gần đất
+ Cau khô – (mẹ) gầy
- Tác giả sử dụng những biện pháp tu từ:
+ Đối lập: Hình ảnh mẹ và cây cau, gợi lên một cách xót xa hình ảnh người mẹ khi già đi, biểu đạt niềm thương cảm của người con đối với mẹ.
+ So sánh: Một miếng cau khô - Khô gầy như mẹ có tác dụng làm cho bài thơ tăng tính gợi hình, biểu cảm.
Hình ảnh, từ ngữ: Em bé nhìn vầng trăng nhưng chưa nhìn thấy mẹ, em bé nhìn vầng trăng, chời tiếng bàn chân mẹ.
Tâm trạng chờ đợi mong ngóng.