Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tên sự vật | Các từ ngữ dùng để nhân hóa sự vật | Cách nhân hóa |
Chích chòe | Thím , Nhanh nhảu | Gọi tên sự vật hiện tượng bằng từ ngữ xưng hô của người và gán cho sự vật đặc tính của con người |
Khướu | Chú , lắm điều | Gọi tên sự vật hiện tượng bằng từ ngữ xưng hô của người và gán cho sự vật đặc tính của con người |
Chào mào | Anh , đỏm dáng | Gọi tên sự vật hiện tượng bằng từ ngữ xưng hô của người và gán cho sự vật đặc tính của con người |
Cu gáy | Bác , trầm ngâm | Gọi tên sự vật hiện tượng bằng từ ngữ xưng hô của người và gán cho sự vật đặc tính của con người |
Biện pháp tu từ:Nhân hóa
Tác dụng: Nhân hóa là phép tu từ gọi hoặc tả đồ vật, cây cối, con vật,...bằng những từ ngữ sử dụng cho con người như hành động, suy nghĩ, tính cách cho nó trở nên sinh động, gần gũi, hấp dẫn.
1. PTBĐ : Miêu tả
2. Tái hiện : Hoa mận vừa tàn thì mùa xuân đến
Bầu trời ...............
Nắng ...................
Vườn cây.............
Đặc tả : trời , nắng , cây, hoa
a) PTBĐ là miêu tả
b) Trình tự không gian
c) Miêu tả cảnh mùa xuân.
Hok tốt
^_^
a)PTBĐ là miêu tả
b)Trình tự không gian
c)Miêu tả vườn hao vào thời điểm khi mùa xuân về.
1. Miêu tả thiên nhiên mùa xuân.
2. Đoạn văn thành công nhờ những cảm nhận tinh tế về thiên nhiên trong khung cảnh mùa xuân: đó là càm nhận của thị giác, thính giác, khứu giác sử dụng mật độ từ láy dày đặc (rực rỡ, nồng nàn, ngòn ngọt), biện pháp nhân hóa làm cho những chú chim cũng có tính cách giống như con người
a, Nd đoạn văn là tả mùa xuân đến
b, Đoạn văn thành công từ sự huy động các giác quan : Thính giác , khứu giác , thị giác , ...
Chúc bn học giỏi!!!
a. Biện pháp tu từ nhân hoá: con đường "uốn" mình.
Tác dụng:
- Tăng tính biểu hình biểu đạt gây ấn tượng sâu sắc với người đọc.
- Con đường được thổi hồn có hành động như một con người và khiến hình ảnh này trở nên gần gũi hơn.
b. Biện pháp nghệ thuật nhân hoá qua từ "đỏm dáng":
- Tăng tính biểu hình biểu cảm gây ấn tượng sâu sắc với người đọc.
- Nhân cách hoá chim công có hành động như một con người biết làm duyên làm dáng khiến hình ảnh này trở nên gần gũi hơn
1. chỉ ra các biện pháp tu từ : nhân hóa chòm cổ thụ có dáng mạnh liệt và đứng trầm ngâm
2.nêu tác dụng: chịu thui
Tham khảo:
Trong bài thơ , nhà thơ Tố Hữu đã sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật đặc sắc, trong đó có so sánh , ẩn dụ và sử dụng từ láy . So sánh hình ảnh chú bé Lượm với hình ảnh con chim chích, nhà thơ đã gợi lên dáng vẻ nhỏ nhắn, hoạt bát, tinh nghịch của chú. Không chỉ vậy, đó còn là “con Chim Chích nhảy trên đường vàng”. Hình ảnh ẩn dụ “đường vàng” gợi đến hình ảnh con đường đầy nắng vàng mà chú bé Lượm đang tiến bước. “Con đường vàng” ấy cũng chính là con đường vinh quang của cách mạng mà Lượm đang dũng cảm bước đi. Nhà thơ sử dụng những từ láy như: " loắt choắt , xinh xinh , ... " làm gợi lên dáng vẻ nhỏ nhắn nhưng rất đỗi kiên cương và dũng cảm. Qua cách sử dụng từ láy , nhà thơ như đã thể hiện , đã khắc họa lên một thái độ yêu mễn , kính trọng đối với chú đội viên nhỏ của đất nước ta