Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A)
- Chi tiết tưởng tượng, kì ảo là những chi tiết không có thật. Các chi tiêt này khiến cho các nhân vật và sự kiện lịch sử mang màu sắc thần thoại. Nó được gọi là truyền thuyết.
- Trong truyện Con Rồng cháu Tiên, những chi tiết này có vai trò tô đậm tính chất kì lạ, đẹp đẽ của các nhân vật (Lạc Long Quân và Âu Cơ), đồng thời chứng tỏ người Việt có nguồn gốc khác thường, rất cao quý và đẹp đẽ. Qua đó, nhân dân ta muốn nhắn nhủ người đời sau hãy luôn luôn tự hào, tôn kính tổ tiên mình. Các chi tiết tưởng tượng, kì ảo trong truyện vừa phản ánh một trình độ hiểu biết nhất định ở giai đoạn lịch sử sơ khai, vừa là kết quả của óc tưởng tượng phi thường của người Lạc Việt.
B)Các chi tiết đặc biệt trong truyền thuyết Thánh Gióng thể hiện rất nhiều ý nghĩa. Thứ nhất, tiếng nói đầu tiên của Gióng là tiếng nói đòi đi đánh giặc. Chi tiết này chứng tỏ nhân dân ta luôn có ý thức chống giăc ngoại xâm. Khi có giặc, từ người già đến trẻ con đều sẵn sàng đánh giặc cứu nước. Đây là một chi tiết thần kì: chưa hề biết nói, biết cười, ngay lần nói đầu tiên, chú đã nói rất rõ ràng về một việc hệ trọng của đất nước. Tiếp đến, Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt để đánh giặc. Gióng không đòi đồ chơi như những đứa trẻ khác mà đòi vũ khí, những vật dụng để đánh giặc. Đây cũng là mội chi tiết thần kì. Gióng sinh ra đã là một anh hùng và điều quan tâm duy nhất của vị anh hùng đó là đánh giặc. Chi tiết bà con làng xóm vui lòng góp gạo nuôi cậu bé cũng là một chi tiết đặc biệt. Gióng là đứa con của nhân dân, được nhân dân nuôi nấng. Sức mạnh của Gióng là sức mạnh của nhân dân, sức mạnh của tinh thần đồng sức, đồng lòng. Bên cạnh đó, Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai thành tráng sĩ. Đây cũng là chi tiết thể hiện sức mạnh của nhân dân, sức mạnh của dân tộc. Khi hoà bình là những người lao đông rất bình thường, nhưng khi chiến tranh xảy ra, sự đoàn kết đã hoá thành sức mạnh phi thường, vùi chôn quân giặc. Lúc xung trận, khi roi sắt gãy, Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc. Chi tiết này khẳng định rằng: gậy sắt là vũ khí của người anh hùng nhưng khi cần thì cả cỏ cây cũng biến thành vũ khí. Điều đó thể hiện sự linh hoạt, sáng tạo trong chiến đấu của nhân dân ta. Trong nhiều cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, cha ông ta đã dùng đến cả gậy tầm vông, giáo mác, cày, cuốc,... để đối chọi với súng ống, xe tăng của giặc. Và cuối cùng Gióng đánh giặc xong, cởi áo giáp sắt để lại và bay thẳng lên trời.Khẳng định Gióng là 1 vị anh hùng vì dân vì nước ko màng danh lợi.Ta thật đáng khâm phục ngài!
A ,chi tiết tưởng tượng kì ảo la sự tượng tượng của người dân việt nam về sự kiện và nhân vật trong các truyền thuyết
hay noi cách khác, là sự thần thánh hoá hoặc hình tượng hoá các chi tiết trong truyện
vai trò của nó trong truyện con rồng cháu tiên là:
nhìu lắm, nếu nói cụ thể từng chi tiết thi không noi xuể
thôi, dể nói chung nhé!
vai trò lớn nhất là thể hiện sự kính trọng tổ tiên của nhân dân việt nam ta
người dân việt nam ta cho rằng tổ tiên của minh la noi giông cao sang,đẹp đẽ.
các chi tiết tương ki ảo khac nhú sinh cùng boc trăm trúng, không cần bú mơm mà lớn nhanh nhu thổi co ý nghĩa răng tất cả ng` dân nc việt nam dều là anh em , khi sinh ra ng` viet nam da co kha nang tu chong do voi cac tham hoa thien nhien, chien tranh .....
B. Các chi tiết đặc biệt trong truyền thuyết Thánh Gióng thể hiện rất nhiều ý nghĩa. Thứ nhất, tiếng nói đầu tiên của Gióng là tiếng nói đòi đi đánh giặc. Chi tiết này chứng tỏ nhân dân ta luôn có ý thức chống giăc ngoại xâm. Khi có giặc, từ người già đến trẻ con đều sẵn sàng đánh giặc cứu nước. Đây là một chi tiết thần kì: chưa hề biết nói, biết cười, ngay lần nói đầu tiên, chú đã nói rất rõ ràng về một việc hệ trọng của đất nước. Tiếp đến, Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt để đánh giặc. Gióng không đòi đồ chơi như những đứa trẻ khác mà đòi vũ khí, những vật dụng để đánh giặc. Đây cũng là mội chi tiết thần kì. Gióng sinh ra đã là một anh hùng và điều quan tâm duy nhất của vị anh hùng đó là đánh giặc. Chi tiết bà con làng xóm vui lòng góp gạo nuôi cậu bé cũng là một chi tiết đặc biệt. Gióng là đứa con của nhân dân, được nhân dân nuôi nấng. Sức mạnh của Gióng là sức mạnh của nhân dân, sức mạnh của tinh thần đồng sức, đồng lòng. Bên cạnh đó, Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai thành tráng sĩ. Đây cũng là chi tiết thể hiện sức mạnh của nhân dân, sức mạnh của dân tộc. Khi hoà bình là những người lao đông rất bình thường, nhưng khi chiến tranh xảy ra, sự đoàn kết đã hoá thành sức mạnh phi thường, vùi chôn quân giặc. Lúc xung trận, khi roi sắt gãy, Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc. Chi tiết này khẳng định rằng: gậy sắt là vũ khí của người anh hùng nhưng khi cần thì cả cỏ cây cũng biến thành vũ khí. Điều đó thể hiện sự linh hoạt, sáng tạo trong chiến đấu của nhân dân ta. Trong nhiều cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, cha ông ta đã dùng đến cả gậy tầm vông, giáo mác, cày, cuốc,... để đối chọi với súng ống, xe tăng của giặc. Và cuối cùng Gióng đánh giặc xong, cởi áo giáp sắt để lại và bay thẳng lên trời.
a. Tiếng nói đầu tiên của Gióng là tiếng nói đòi đi đánh giặc. Chi tiết này chứng tỏ nhân dân ta luôn có ý thức chống giặc ngoại xâm. Khi có giặc, từ người già đến trẻ con đều sẵn sàng đánh giặc cứu nước. Đó là ý thức thường trực và cao cả của người Việt Nam trong sự nghiệp cứu nước. Đây là một chi tiết thần kì: chưa hề biết nói, biết cười, ngay lần nói đầu tiên, chú bé đã nói rất rõ ràng về một việc hệ trọng của đất nước.
b. Gióng đánh giặc xong, cởi áo giáp sắt để lại và bay thẳng lên trời. Gióng cũng như chính nhân dân, đánh giặc vì lòng yêu nước, căm thù giặc, sẵn sàng hi sinh thân mình mà không đòi hỏi được khen thưởng hay ban cho danh lợi.
a. Tiếng nói đầu tiên của Gióng là tiếng nói đòi đi đánh giặc. Chi tiết này chứng tỏ nhân dân ta luôn có ý thức chống giặc ngoại xâm. Khi có giặc, từ người già đến trẻ con đều sẵn sàng đánh giặc cứu nước. Đó là ý thức thường trực và cao cả của người Việt Nam trong sự nghiệp cứu nước. Đây là một chi tiết thần kì: chưa hề biết nói, biết cười, ngay lần nói đầu tiên, chú bé đã nói rất rõ ràng về một việc hệ trọng của đất nước.
Gióng đánh giặc xong, cởi áo giáp sắt để lại và bay thẳng lên trời. Gióng cũng như chính nhân dân, đánh giặc vì lòng yêu nước, căm thù giặc, sẵn sàng hi sinh thân mình mà không đòi hỏi được khen thưởng hay ban cho danh lợi.
hok tốt
Chi tiết trên không có thật và đây là truyện truyền thuyết nên thường có những chi tiết kì ảo.
Ý nghĩa 1-Thánh gióng lớn thật nhanh thành tráng sĩ để đánh giặc ,mang bình yên về cho nước nhà , cho nhân dân.
Ý nghĩa 2-Cho dù vũ khí để đấu tranh đã mất,nhưng Thánh Gióng vẫn lấy những thứ ở xung quanh mình để đánh cho đến hết giặc mới thôi.Câu văn này thể hiện ý chí kiên cường đánh giặc và sự thông minh khi đã nhổ tre của Gióng.
Ý nghĩa 3-Thánh gióng là biểu tượng của sự khiêm tốn , đã đánh xong giặc rồi nhưng không cần bất cứ lời khen ngợi ,lời ca tụng nào của nhân dân mà bay về trời.
Những chi tiết trên cho ta thấy Thánh gióng là nhân vật truyền thuyết được nhân giân sáng tạo ra,có ý chí ,sự nỗ lực,sự nhạy bén , sự thông minh và quyết tâm đánh giặc để bảo vệ cho dân chúng được ấm no , đất nước được thái bình.
Ý nghĩa các chi tiết trong truyện:
a, Chi tiết ca ngợi lòng yêu nước của người anh hùng, tiếng nói đầu tiên là tiếng nói của lòng yêu nước.
+ Nhân dân ta có ý thức đánh giặc, từ trẻ con đến người già
b, Chi tiết này thể hiện sự kì lạ trong ý thức của người anh hùng diệt giặc
c, Người anh hùng sinh ra trong nhân dân, được nhân dân nuôi dưỡng, lớn lên mang sức mạnh toàn dân
d, Trong khi đất nước có giặc ngoại xâm, người anh hùng phải vươn lên tầm vóc vĩ đại, phi thường để cứu nước
đ, Trong khó khăn, vẫn nhanh trí, kiên cường tìm cách giết giặc
e, Gióng mãi bất tử cùng non sông đất nước.
- Bà con hàng xóm vui lòng góp gạo nuôi cậu bé: thể hiên tinh thần yêu nước, tương ái của nhân dân ta thời xưa đới với người nghèo, có mức độ, chi tiết phản ánh đời sống nông nghiệp của dân ta thời xưa sống chủ yếu bằng lúa gạo, do đó giúp nhau cơn ăn là quý nhất và có khả năng nhất.
- Gióng đánh giặc xong, cởi áo giáp để lại và bay thẳng về trời: người anh hùng không ở lại vì không cần nhân dân trả ơn, vì không cần danh vị ở đời; đó là người trời sau xuống để cứu dân nay phải trở lại Trời, tác giả muốn nêu cao một gương mặt anh hùng, còn muốn qua chi tiết đó, để cai tính bất tử của nhân vật.
+ Chi tiết bà con làng xóm vui lòng góp gạo nuôi cậu bé cũng là một chi tiết đặc biệt. Gióng là đứa con của nhân dân, được nhân dân nuôi nấng. Sức mạnh của Gióng là sức mạnh của nhân dân, sức mạnh của tinh thần đồng sức, đồng lòng.
+ Thánh Gióng đã vì dân vì nước thế nên Thánh Gióng đã quay trở về phụng lệnh cho trời, ngài không cần vàng bạc châu báu. Ngài muốn đất nước sống trong sự bình yên.
- Sự ra đời và lớn lên của Gióng:
+ Gióng được sinh ra một cách kì lạ: Bà mẹ ướm chân - thụ thai, 12 tháng mới sinh; cậu bé lên ba không nói, cười, đi, đặt đâu nằm đấy.
+ Khi sứ giả đi tìm người tài giỏi cứu nước, Gióng bỗng cất tiếng nói mời sứ giả vào .
+ Gióng lớn nhanh như thổi, cơm ăn mấy cũng không biết no, áo vừa mặc xong đã căng đứt chỉ. Bà con làng xóm góp gạo nuôi Gióng.
- Gióng ra trận và chiến thắng:
+ Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng.
+ Ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúng đánh giết hết lớp này đến lớp khác.
+ Roi sắt gãy, tráng sĩ bèn nhổ những cụm tre cạnh đường quật vào giặc.
- Gióng bay về trời: Gióng một mình một ngựa, lên đỉnh núi, cởi áo giáp sắt bỏ lại rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay về trời.
Truyền thuyết Thánh Gióng là một câu chuyện truyền cảm hứng từ văn hóa dân gian Việt Nam, nêu bật lòng dũng cảm và lòng vị tha của một cậu bé bảo vệ đất nước của mình chống lại quân xâm lược nước ngoài. Mặc dù bản thân câu chuyện có thể không đề cập trực tiếp đến trách nhiệm của giới trẻ ngày nay nhưng chúng ta có thể rút ra những hiểu biết sâu sắc có giá trị từ nó.
Trong nhiều nền văn hóa, bao gồm cả văn hóa Việt Nam, có sự nhấn mạnh vào việc chuyển giao các giá trị và trách nhiệm giữa các thế hệ. Câu chuyện Thánh Gióng nhấn mạnh ý tưởng rằng mỗi cá nhân, bất kể tuổi tác, đều có tiềm năng đóng góp cho sự thịnh vượng và phát triển của đất nước. Nó như một lời nhắc nhở rằng giới trẻ ngày nay nắm giữ quyền lực to lớn và có vai trò quan trọng trong việc định hình tương lai.
Xét đến thế giới đang thay đổi nhanh chóng mà chúng ta đang sống, giới trẻ ngày nay phải đối mặt với những thách thức và cơ hội đặc biệt. Họ có những quan điểm mới mẻ, sự thông thạo về công nghệ và sự hiểu biết sâu sắc về các vấn đề đương đại. Với những lợi thế này, thanh niên có khả năng thúc đẩy sự thay đổi tích cực và tạo ra tác động lâu dài cho đất nước họ và thế giới.
Trách nhiệm của thanh niên ngày nay trong việc bảo vệ và xây dựng đất nước của mình rất nhiều mặt. Thứ nhất, họ có thể tích cực tham gia vào đời sống công dân bằng cách tham gia vào các quá trình dân chủ, chẳng hạn như bỏ phiếu và vận động cho những mục đích mà họ tin tưởng. Họ cũng có thể đấu tranh cho công bằng xã hội, bình đẳng và bền vững môi trường, nỗ lực giải quyết các vấn đề toàn cầu cấp bách như biến đổi khí hậu, nghèo đói và bất bình đẳng.
Hơn nữa, thanh niên ngày nay có thể đóng góp vào việc xây dựng đất nước bằng cách tiếp thu kiến thức và kỹ năng thông qua giáo dục và đào tạo. Bằng cách theo đuổi giáo dục đại học hoặc đào tạo nghề, họ có thể phát triển kiến thức chuyên môn trong các lĩnh vực quan trọng đối với sự phát triển của đất nước, như khoa học, công nghệ, kỹ thuật và tinh thần kinh doanh. Được trang bị những kỹ năng này, họ có thể thúc đẩy sự đổi mới, tăng trưởng kinh tế và tiến bộ xã hội.
Sự hợp tác và gắn kết cộng đồng cũng rất cần thiết để thanh niên thực hiện trách nhiệm với đất nước của mình. Bằng cách làm việc cùng với nhiều nhóm người khác nhau, họ có thể xây dựng những cầu nối, thúc đẩy sự hiểu biết và thúc đẩy sự gắn kết xã hội. Họ có thể khởi xướng và tham gia vào các dự án cộng đồng, công việc tình nguyện và doanh nghiệp xã hội nhằm giải quyết nhu cầu địa phương và nâng đỡ các cộng đồng bị thiệt thòi.
Điều quan trọng là trách nhiệm của thanh niên ngày nay trong việc bảo vệ và xây dựng đất nước của mình vượt ra ngoài biên giới quốc gia. Trong một thế giới kết nối, những thách thức toàn cầu đòi hỏi những giải pháp toàn cầu. Thanh niên có thể đóng góp vào hợp tác quốc tế, trao đổi văn hóa và ngoại giao, thúc đẩy hòa bình, hiểu biết và hợp tác giữa các quốc gia.
Mặc dù truyền thuyết về Thánh Gióng có thể bắt nguồn từ một thời điểm và bối cảnh khác, nhưng thông điệp cơ bản của nó về lòng dũng cảm, sự hy sinh và lòng tận tụy với đất nước lại cộng hưởng với trách nhiệm mà giới trẻ ngày nay phải gánh chịu. Bằng cách tuân thủ những nguyên tắc này và tích cực tham gia vào cộng đồng của họ và thế giới nói chung, những người trẻ tuổi có thể đóng góp vào một tương lai tươi sáng hơn cho đất nước và nhân loại nói chung.