Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Từ đồng nghĩa là : Bác, Người, Ông Cụ
- Đọc đoạn thơ trên, em cảm nhận được tình yêu thương sâu sắc và lòng kính trọng, biết ơn của tác giả nói riêng và dân tộc Việt Nam nói chung.
b) Từ đồng nghĩa là : Anh giải phóng quân, chàng trai chân đất, Thạch Sanh của thế kỉ hai mươi
- Đọc đoạn thơ trên, em cảm nhận được rằng thế kỉ hai mươi giặc sang xâm lược nước ta rất đông, lúc đó những chú quân nhân ra tay cứu nước, các chú bất chấp mạng sống của mình để cứu người dân, vì thế nhân dân rất yêu quý các anh quân nhân và thân mật gọi các anh là anh giải phóng quân, chàng trai chân đất và người dân còn gọi các anh là Thạc Sanh của thế kỉ hai mươi vì các anh rất dũng cảm, tốt bụng như Thạch Sanh trong những câu truyện cổ tích.
a)Từ đồng nghĩa là :Người ,bác,ông cụ
-TÁC DỤNG:
+Những từ ngữ trên tạo cảm giác rất gần gũi,thân thiết với bác hồ-một vị lãnh tụ của đất nước
+Bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu là tình cảm, nỗi nhớ nhung của người dân Việt Bắc đối với Bác Hồ. Áo nâu, túi vải là hình ảnh mà ta thường gặp ở những người già miền núi và người đọc càng cảm động khi một vị lãnh tụ ăn vận giản dị như bao người dân bản đi rừng, đi nương... Hẳn vì thế mà khi Người từ Việt Bắc về Thủ đô mà cả núi rừng nhớ Bác ngẩn ngơ “Người đi rừng núi trông theo bóng Người”.
b)Từ đồng nghĩa: con người - anh - chàng trai : đều nói về con người. --> Tạo sự đa dạng về hình tượng của nhân vật.
Từ đồng nghĩa: đẹp - bất khuất - hiên ngang: ca ngợi phẩm chất con người ---> Làm nổi bật sự anh dũng và những đức tính tốt đạp của anh giải phóng quân.
- Các từ ngữ in đâm được dùng đẻ chỉ Bác Hồ.
- Những từ đó được viết hoa nhằm biểu lộ tôn kính đối với Bác.
sử dụng điệp ngữ là từ nhớ .Những điệp ngữ có tác dụng gây ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọ, tác giả tô hoài đã nhấn mạnh là không chỉ tác giả luôn nhớ tới bác mà tất cả người việt nam vân luôn nhớ về bác người đã có công lao to lớn tronh việc cứu nước .
Giups tớ với