Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 5. “Với đôi cánh bất động, nhanh chóng bị dính chặt vào cơ thể, hải âu dễ dàng làm mồi cho cá lớn.”
a) Giải thích nghĩa của từ “bất động” trong câu văn trên.
=> Không di chuyển, Làm gì cả, ở trạng thái cơ thể không cử động.
b) Tìm từ ngữ có nghĩa giống hoặc tương đương có thể thay thế cho từ “bất động”.
=> cứng đờ, .....
c) Tìm từ ngữ có nghĩa trái ngược với “bất động”.
=> linh hoạt, thoăn thoắt,....
d) Đặt câu thích hợp có sử dụng từ ngữ trái nghĩa vừa tìm được.
=> Bạn Nam là một người linh hoạt.
* Sai xin lỗi ạ + mình đặt câu không được hay, bạn thông cảm *
Học tốt ạ;-;"
- Trong những năm tháng ngồi trên ghế nhà trường tôi đã quen được vô số bạn bè, nhưng Dương là người bạn thân nhất với tôi. Cô ấy là 1 cô gái có làm da trắng mịn, đôi mắt đen, to, tròn và khuôn mặt trái xoan đáng yêu.Dương giúp tôi trong việc học tập rất nhiều.Dù là bạn thân nhưng tôi luôn nghĩ cô ấy như người chị của mình vậy.Bạn ấy không những xinh gái mà còn đẹp nết.Dương rất biết giữ gìn đồ dùng, những món quà mà toi và mọi người tặng cho cô ấy.Cô ấy như nữ hoàng đang cố gắng bảo vệ vương quốc của mình vậy.Tôi rất yêu quý cô ấy.
- Đại từ:cô ấy,bạn ấy.
- Từ đồng nghĩa:xinh-đẹp;giữ gìn-bảo vệ.
- P/s:Tớ tự làm nên kh hay.Mong bạn thông cảm =)
c,
Giống nhau: cùng được xây dựng dựa trên cơ sở liên tưởng về mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng.
Khác nhau:
- Hoán dụ: Các sự vật hiện tượng có quan hệ gần gũi với nhau.
- Ẩn dụ: các sự vật, hiện tượng phải có những nét tương đồng với nhau.
Ví dụ:
Hoán dụ: "Áo chàm đưa buổi phân ly"
=> Người Việt Bắc (A) thường mặc áo chàm (B). Vì thế khi Áo chàm (B) xuất hiện ta liên tưởng tới người Việt Bắc (A).
Ẩn dụ:
"Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng,
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ."
(Viễn Phương)
=> Tác giả Viễn Phương sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ. Dấu hiệu để nhận biết điều này đó là sự tương đồng về phẩm chất giữa hình tượng mặt trời và Hồ Chí Minh (sự vĩ đại, cao cả và trường tồn).
a) -Giống nhau: đều dựa trên cơ sở liên tưởng những nét tương đồng giữa các sự vật, sự việc khác nhau.
-Khác nhau:
+ So sánh thường cần đến từ so sánh hoặc dấu hiệu nhận biết phân biệt giữa các vế so sánh và vế được so sánh ( vd như dấu gạch ngang, dấu hai chấm...) So sánh có thể ngang bằng hoặc không ngang bằng.
+ Ẩn dụ không cần từ hay dấu câu phân biệt giữa các sự vật sự việc được nêu ra. Do vậy, ẩn dụ còn được gọi là so sánh ngầm. Phép ẩn dụ giữa các sự vật sự việc thường mang ý nghĩa ngang bằng, tương đương.
danh từ làm chủ ngữ: Cây gỗ lim rất cao.
Cái bàn màu hồng rất đẹp.
Cái tủ của em rất dễ thương.
danh từ làm vị ngữ. Em là học sinh
Bên kia là cái tủ
Đây là quyển vở
cái thứ 2 bạn lên mạng đi vì.... mai mình cũng có đề đó huhu (đồng cam cộng khổ)
a) bàn có nghĩa là đồ vật
b) bàn có nghĩa là hoạt động thảo luận
Cách dùng trân là hiện tượng chuyển nghĩa
lượng từ trong các câu trên là:
a) những
b) các, những
các lượng từ trên đều chỉ ý nghĩa tập hợp hay phân phối
Lượng từ :
a, Những
b, Các, những
ý nghĩa chỉ tập hợp hay phân phối
Chúc bn học tốt
sung so
đứng im