Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đoạn văn tham khảo:
Môi trường và hệ sinh thái là vật chất quan trọng nhất nơi con người có thể tồn tại và phát triển. Môi trường thiên nhiên chính là những sự vật có sẵn ở tự nhiên bao quanh con người mà chúng ta nhìn thấy hằng ngày: nước, đất, không khí, cây cối,.. Hiện nay, môi trường đang bị ô nhiễm nặng nề, không khí nhiều khói bụi, nguồn nước ô nhiễm mang nhiều mầm bệnh nguy hiểm, cây rừng bị chặt phá rất nhiều và vô tổ chức khiến cho diện tích rừng tự nhiên giảm mạnh ở mức báo động đỏ, môi trường đất cũng bị suy thoái, sạt lở, bạc màu,… Mỗi người một hành động nhỏ nhưng tạo nên được giá trị to lớn. Bên cạnh đó, các cơ quan chức năng và nhà nước cần có những biện pháp mạnh mẽ hơn để ngăn chặn những hành vi gây ô nhiễm môi trường cũng như khắc phục tình trạng ô nhiễm hiện tại. Môi trường và hệ sinh thái có xanh, sạch, đẹp thì chất lượng cuộc sống mới tốt hơn, chúng ta hãy có ý thức bảo vệ, giữ gìn môi trường sống xung quanh ngay từ hôm nay.
- Môi trường: là một tổ hợp các yếu tố tự nhiên và xã hội bao quanh bên ngoài của một hệ thống hoặc một cá thể hoặc sự vật nào đó.
=> Cách giải thích: Phân tích nội dung nghĩa của từ.
Một số cụm từ được tác giả nhắc tới trong đoạn trích có ý nghĩa tương đương với cụm từ “tôi không biết”: cố gắng tìm câu trả lời bằng mỗi tác phẩm của mình; cảm thấy băn khoăn; không hài lòng với bản thân mình,...
a, Từ lá được dùng theo nghĩa gốc: chỉ một bộ phận của cây, thường có màu xanh, hình dáng mỏng, mặt có gân lá
b, Từ lá được hiểu theo nghĩa chuyển:
- Lá gan, lá phổi, lá lách: những từ lá chỉ các bộ phận trong cơ thể con người
- Lá thư, lá đơn, lá phiếu, lá thiếp, lá bài: chỉ các sự vật bằng giấy
- Lá cờ, lá buồm: chỉ vật làm bằng vải
- Lá cót, lá chiếu, lá thuyền: những vật làm bằng chất liệu như gỗ, cói, tre, nứa…
- Lá tôn, lá đồng, lá vàng: từ lá dùng với các từ chỉ vật làm bằng kim loại
- Cơ sở và phương thức chuyển nghĩa: trong các từ trên tuy trường nghĩa khác nhau, nhưng đều dùng với các vật có điểm giống nhau (tương đồng): đều là các vật có hình dáng mỏng dẹt, bề mặt như lá cây.
Nghĩa của từ "già" trong các câu:
a. Ở từ lâu trong một nghề, một trạng thái nói chung.
b. Nhiều tuổi, đã sống từ lâu qua nhiều năm
c. Dôi ra, trên một mức độ nào đó.
Từ "già" có thể sử dụng theo nhiều nghĩa khác nhau:
Nếu là tính từ có thể hiểu là:
- Nhiều tuổi, đã sống từ lâu, đã đi đến giai đoạn cuối của một chu kỳ sinh học.Mang tính chất bên ngoài, hình thức của người đã sống từ lâu dù bản thân chưa nhiều tuổi.
- Ở từ lâu trong một nghề, một trạng thái nói chung.
- Nói hoa lợi để quá mức mới thu hoạch hoặc chưa thu
- Trên mức trung bình, mức vừa dùng, mức hợp lý.
- Nếu là đại từ, có thể hiểu là: Từ thân mật người có tuổi tự xưng hoặc người chưa già gọi người có tuổi.
Lựa chọn câu C
- Ý A có trạng ngữ chỉ thời gian, nếu viết theo cách này và câu trước đó như không liên quan
- Ý B: kiểu câu có hai vế, đều có chủ ngữ, vị ngữ, kiểu câu này lặp lại chủ ngữ, tạo ra sự nặng nề
- Ý D: có 1 chủ ngữ, 2 vị ngữ, không tạo được mạch liên kết chặt chẽ với câu trước đó.
Phần đọc hiểu
Câu 1: Đoạn trích được viết theo thể thơ 8 chữ.
Câu 2: Việc vận dụng tục ngữ dân gian trong đoạn thơ thứ hai có tác dụng nhắc nhở người con giữ cho mình phẩm chất tâm hồn cao đẹp, trong sạch dù gặp hoàn cảnh khó khăn, khắc nghiệt.
Câu 3:
- Tin vào những điều tốt đẹp, tử tế trên đời.
- Biết sống vì người khác.
Câu 4: Suy nghĩ theo các hướng
- Sống tử tế, yêu thương
- Tình cảm của người làm cha, mẹ với con cái.
Từ đồng nghĩa với từ cậy và nhờ: cậy thể hiện niềm tin vào sự sẵn sàng giúp đỡ, hiệu quả của người khác
- Từ chịu có các từ đồng nghĩa nhận, nghe, vâng (thể hiện sự đồng ý, chấp thuận với người khác)
+ Nhận: tiếp nhận, đồng ý một cách bình thường (sắc thái trung tính)
+ Nghe, vâng: đồng ý, chấp nhận của kẻ dưới với người bề trên (thái độ ngoan ngoãn, kính trọng)
+ Chịu: thuận theo người khác một lẽ nào đó mà mình có thể không hài lòng.
Dùng từ “chịu” Kiều tỏ được thái độ tôn trọng em gái mình, vừa nài ép, đồng thời coi trọng tình cảm cao quý đối với Kim Trọng.