K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1 : chọn từ ngữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống ( chú ý viết hoa lại cho đúng ) để hoàn chỉnh đoạn văn sau : Việt Nam nổi tiếng với nhiều danh lam thắng cảnh , di tích lịch sử . Đến với  ............... , bạn sẽ được chiêm ngưỡng nét kiến trúc cổ độc đáo của ..................................., được tham ............................., được dạo quanh những hồ đẹp :...
Đọc tiếp

Bài 1 : chọn từ ngữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống ( chú ý viết hoa lại cho đúng ) để hoàn chỉnh đoạn văn sau : 

Việt Nam nổi tiếng với nhiều danh lam thắng cảnh , di tích lịch sử . Đến với  ............... , bạn sẽ được chiêm ngưỡng nét kiến trúc cổ độc đáo của ..................................., được tham ............................., được dạo quanh những hồ đẹp : ........................................Vẽ ...................................., bạn sẽ được ngắm đồng ...............................thơ mộng , được đào khắp ...........................

( văn miếu quốc tử giám , sông hương , kinh thành huế , chùa một cột , chùa trấn quốc , thủ đô hà Nội , xứ huế , Hồ gươm , hồ tây , hồ bảy mẫu ) 

 

Bài 2 : ghi lại nghĩa của 3 từ phức sau : 

a, Ăn mặc có nghĩa là gì :.........................

b, Ăn nói có nghĩa là gì : ..............................

c, Ăn ở có nghĩa là ......................hoặc có nghĩa là ..................  

 

Bài 3 : gạch dưới từ dùng sai trong các câu sau và tìm từ có tiếng tự thay thế cho phù hợp : 

a, Người Nhật Bản có lòng tự nguyện rất cao 

Từ thay thế : .......................

 

1
16 tháng 7 2018

Bài 1:

(1) thủ đô Hà Nội

(2) chùa Một Cột

(3) văn miếu Quốc Tử Giám

(4) Hồ Gươm

(5) Về với xứ Huế, bạn sẽ được ngắm dòng sông Hương thơ mộng, được đào khắp kinh thành Huế

Bài 2:

a) ăn mặc: mặc

c) ăn nói: lời nói

c) ăn ở: cách sống hay cách ở

p/s: mk ko bk nx!

9 tháng 6 2019
Câu có dấu hai chấm Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời nói của nhân vật Báo hiệu bộ phận đứng sau là ý nghĩ (lời nói bên trong) của nhân vật.
Cô giáo chăm chú nghe hòa đọc bài xong rồi nói: “Con có giọng đọc rất diễn cảm” x  
Chim sơn ca tự hỏi: “Tại sao mình không đem tiếng hát của mình đến cho mọi người trong khu rừng nghe nhỉ?”   x
6 tháng 2 2018

a) Tiếng có âm đầu l hoặc n

Cồng chiêng là một loại nhạc cụ đúc bằng đồng, thường dùng trong lễ hội dân gian Việt Nam. Cồng chiêng nổi tiếng nhất là ở Hòa Bình và Tây Nguyên.

b) Tiếng có vần ât hoặc âc

Khúc nhạc đưa mọi người vào giấc ngủ yên lành. Âm thanh cồng chiêng, trang nghiêm và linh thiêng như tiếng đất trời, làm mọi người tạm quên đi những lo toan vất vả đời thường.

1 tháng 6 2017

Bài tập làm văn

        Một lần, Cô-li-a phải viết bài văn kể những việc đã làm giúp mẹ. Bạn rất lúng túng nên đã kể cả việc chưa bao giờ làm như giặt quần áo. Mấy hôm sau, mẹ bỗng bảo bạn đi giặt quần áo. Lúc đầu, bạn rất ngạc nhiên, nhưng rồi vui vẻ làm vì đó là việc bạn đã nói trong bài văn.

Tìm những chữ đó để hoàn chỉnh các đoạn văn dưới đây.a) Những chữ đó bắt đầu bằng l hoặc n:Hưng vẫn hí hoáy tự tìm ........ giải cho bài toán mặc dù em có thể nhìn bài của bạn Dũng ngồi ngay bên cạnh. Ba tiếng trống báo hiệu hết giờ, Hưng ........ bài cho cô giáo. Em buồn, vì bài kiểm tra lần ........ có thể ........ em mất danh hiệu học sinh tiên tiến mà ........ nay em vẫn giữ vững....
Đọc tiếp

Tìm những chữ đó để hoàn chỉnh các đoạn văn dưới đây.

a) Những chữ đó bắt đầu bằng l hoặc n:

Hưng vẫn hí hoáy tự tìm ........ giải cho bài toán mặc dù em có thể nhìn bài của bạn Dũng ngồi ngay bên cạnh. Ba tiếng trống báo hiệu hết giờ, Hưng ........ bài cho cô giáo. Em buồn, vì bài kiểm tra lần ........ có thể ........ em mất danh hiệu học sinh tiên tiến mà ........ nay em vẫn giữ vững. Nhưng em thấy ........ thanh thản vì đã trung thực, tự trọng khi ........ bài.

b) Những chữ đó có vần en hoặc eng :

   Ngày hội, người người ........ chân. Lan ........ qua đám đông để về nhà. Tiếng xe điện ........ keng. Lan lên xe, thấy ngay một chiếc ví nhỏ màu nâu rơi ra từ chiếc túi của một bà cụ mặc áo ........ ốm, choàng khăn nhung màu ........ Cụ già không hề hay biết. Lan nhặt ví đưa cho cụ. Cụ mừng rỡ cầm ví ........ em ngoan.

1
24 tháng 11 2019

a)

   Hưng vẫn hí hoáy tự tìm lời giải thích cho bài toán mặc dù em có thể nhìn bài của bạn Dũng ngồi ngay bên cạnh. Ba tiếng trống báo hiệu hết giờ, Hưng nộp bài cho cô giáo. Em buồn, vì bài kiểm tra lần này có thể làm em mất danh hiệu học sinh tiên tiến mà lâu nay em vẫn giữ vững. Nhưng em thấy lòng thanh thản vì đã trung thực, tự trọng khi làm bài.

b)

Ngày hội, người người chen chân, Lan len qua đám đông để về nhà. Tiếng xe điện leng keng. Lan lên xe, thấy ngay một chiếc ví nhỏ màu nâu rơi ra từ chiếc túi của một bà cụ mặc áo len ấm, choàng khăn nhung màu đen. Cụ già không hề hay biết. Lan nhặt ví đưa cho cụ. Cụ mừng rõ cầm ví, khen em ngoan.

Bài 1 :  Chọn từ ngữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống ( chú ý viết hoa lại cho đúng ) để hoàn chỉnh đoạn văn sau :  Việt Nam nổi tiếng với nhiều danh lam thắng cảnh , di tích lịch sử . Đến với .................., bạn sẽ được chiêm ngưỡng nét kiến trúc cổ độc đáo của .................., được thăm ................, được dạo quanh những hồ đẹp :...
Đọc tiếp

Bài 1 :  Chọn từ ngữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống ( chú ý viết hoa lại cho đúng ) để hoàn chỉnh đoạn văn sau : 

 Việt Nam nổi tiếng với nhiều danh lam thắng cảnh , di tích lịch sử . Đến với .................., bạn sẽ được chiêm ngưỡng nét kiến trúc cổ độc đáo của .................., được thăm ................, được dạo quanh những hồ đẹp : ...............................................Về ................., bạn sẽ được ngắm dòng ...............thơ mộng , được dạo khắp ............... 

( văn miếu quốc tử giám , sông hương , kinh thành huế , chùa một cột , chùa trấn quốc , thủ đô hà Nội , xứ huế , Hồ gươm , hồ tây , hồ bảy mẫu )

Bài 2 : Đặt một câu đúng nghĩa với câu đã cho , trong đó có sử dụng các từ : vẻ đẹp , tình yêu , lòng căm thù . 

M : Đoạn văn cho ta thấy cây bàng rất đẹp. 

- Đoạn văn cho ta thấy vẻ đẹp của cây bàng.  

â, Bài văn cho ta thấy phong cảnh buổi sáng ở Sơn La rất đẹp. 

- .......................................................................

b, Khổ thơ cho ta thấy tác giả rất yêu quê hương . 

- .........................................................................

Bài 3 : Thay các từ ngữ in đậm bằng 1 từ láy thích hợp để có các câu văn miêu tả sinh động hơn : 

â, Tôi rất ngạc nhiên trước một giang sơn vàng vợi . ( từ in đậm : rất ngạc nhiên ) 

Từ láy được dùng : ........................................

4
4 tháng 7 2018

3. Ngạc nhiên—> ngỡ ngàng

4 tháng 7 2018

Bài 1 :

1, Thủ đô Hà Nội

2, chùa trấn quốc, chùa một cột

3, văn miếu quốc tử giám 

4, hồ gươm , hồ tây, hồ bảy mẫu

5, xứ Huế

6, sông Hương

7, kinh thành Huế

Bài 2 :

a, -> Bài văn cho ta thấy vẻ đẹp phong cảnh buổi sáng ở Sơn La

b,-> Khổ thơ cho ta thấy tình yêu quê hương của tác giả

Bài 3:

Từ láy được dùng : Sửng sốt

21 tháng 5 2019

a) Cồng chiêng là một loại nhạc cụ đúc đồng, thường dùng trong lễ hội dân gian Việt Nam. Cồng chiêng nổi tiếng nhất là ở Hòa Bình và Tây Nguyên.

b) Khúc nhạc đưa mọi người vào giấc ngủ yên lành. Âm thanh cồng chiêng, trang nghiêm và linh thiêng như tiếng đất trời, làm mọi người tạm quên đi những lo toan vất vả đời thường.

27 tháng 12 2017

a) Cồng chiêng là một loại nhạc cụ đúc đồng, thường dùng trong lễ hội dân gian Việt Nam. Cồng chiêng nổi tiếng nhất là ở Hòa Bình và Tây Nguyên.

b) Khúc nhạc đưa mọi người vào giấc ngủ yên lành. Âm thanh cồng chiêng, trang nghiêm và linh thiêng như tiếng đất trời, làm mọi người tạm quên đi những lo toan vất vả đời thường.

Bài 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống.Câu hỏi 1:Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Chết ........... còn hơn sống nhục.Câu hỏi 2:Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Rộng lượng, thứ tha cho người có lỗi được gọi là ...........Câu hỏi 3:Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Chết đứng còn hơn sống ............Câu hỏi 4:Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Thong thả và được yên ổn, không...
Đọc tiếp

Bài 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống.

Câu hỏi 1:

Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Chết ........... còn hơn sống nhục.

Câu hỏi 2:

Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Rộng lượng, thứ tha cho người có lỗi được gọi là ...........

Câu hỏi 3:

Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Chết đứng còn hơn sống ............

Câu hỏi 4:

Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Thong thả và được yên ổn, không phải khó nhọc, vất vả thì gọi là ...........

Câu hỏi 5:

Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Vượt hẳn lên trên những cái tầm thường, nhỏ nhen về phẩm chất, tinh thần thì được gọi là ...........

Câu hỏi 6:

Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Ham hoạt động, hăng hái và chủ động trong các công việc chung thì được gọi là ...............

Câu hỏi 7:

Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Không giữ kín, mà để mọi người đều có thể biết thì được gọi là ...........

Câu hỏi 8:

Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Mạnh bạo, gan góc, không sợ nguy hiểm thì được gọi là ..........

Câu hỏi 9:

Điền từ hô ứng thích hợp vào chỗ trống: Gió ......... to, con thuyền càng lướt nhanh trên mặt biển.

Câu hỏi 10:

Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thì được gọi là ...........

Bài 2: Phép thuật mèo con.

Hãy ghép 2 ô trống chứa nội dung tương đồng hoặc bằng nhau thành đôi.
Đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 5 Vòng 18 năm học 2016

Dương

Khuyển

Gió

Mây

Tẩu

Điền

Địa

Lão

Đồng

Trạch

Bài 3: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn.

Câu hỏi 1:

Từ “mực” trong các từ “mực nước biển”, “lọ mực”, “cá mực” “khăng khăng một mực”, có quan hệ với nhau như thế nào?

  • Đồng âm
  • Đồng nghĩa
  • Trái nghĩa
  • Nhiều nghĩa

Câu hỏi 2:

Trong các từ sau, từ nào phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu thơ
"Gió khô ô ...
Gió đẩy cánh buồm đi
Gió chẳng bao giờ mệt!"

  • Đồng ruộng
  • Cửa sổ
  • Cửa ngỏ
  • Muối trắng

Câu hỏi 3:

Trong các cặp từ sau, cặp nào là cặp từ đồng nghĩa?

  • béo - gầy
  • biếu - tặng
  • bút - thước
  • trước - sau

Câu hỏi 4:

Những câu thơ sau do tác giả nào viết ?
"Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội
Những phố dài xao xác hơi may
Người ra đi đầu không ngoảnh lại
Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy."

  • Nguyễn Thi
  • Nguyễn Đình Thi
  • Đoàn Thị Lam Luyến
  • Lâm Thị Mỹ Dạ

Câu hỏi 5:

Trong câu thơ “Sao đang vui vẻ ra buồn bã/ Vừa mới quen nhau đã lạ lùng.” có những từ trái nghĩa nào?

  • Vui – buồn
  • Mới – đã
  • Vui vẻ - buồn bã và quen – lạ lùng
  • Đang vui – đã lạ lùng

Câu hỏi 6:

Trong các từ sau, những từ nào là từ láy?

  • Bạn bè, bạn đường, bạn đọc
  • Hư hỏng, san sẻ, gắn bó
  • Thật thà, vui vẻ, chăm chỉ
  • Giúp đỡ, giúp sức

Câu hỏi 7:

Trong các từ sau, từ nào chỉ trạng thái yên ổn, tránh được rủi ro, thiệt hại?

  • an toàn
  • an ninh
  • an tâm
  • an bài

Câu hỏi 8:

Trong đoạn thơ sau, có những cặp từ trái nghĩa nào?
"Trong như tiếng hạc bay qua
Đục như tiếng suối mới sa nửa vời
Tiếng khoan như gió thoảng ngoài
Tiếng mau sầm sập như trời đổ mưa"

  • Bay, sa, thoảng
  • Trong- đục
  • Trong - đục, khoan - mau
  • Sa nửa vời – mau sầm sập

Câu hỏi 9:

Từ "ông" trong câu” Thời gian như lắng đọng khi ông mãi lặng yên đọc đi, đọc lại những dòng chữ nguệch ngoạc của con mình” thuộc loại từ gì?

  • đại từ
  • động từ
  • danh từ
  • tính từ

Câu hỏi 10:

Trong các câu sau, câu nào có từ “bà” là đại từ?

  • Bà Lan năm nay 70 tuổi.
  • Bà ơi, bà có khỏe không?
  • Tôi về quê thăm bà tôi.
  • Tiếng bà dịu dàng và trầm bổng.
1
13 tháng 6 2020

Câu 1 :

Vinh

Câu 2:

Khoan dung

Câu 3 :

quỳ

Câu 4:

bình yên

Câu 5:

cao thượng

câu 6:

năng nổ

Câu 7

công khai

Câu 8

dũng cảm

Câu 9

càng

Câu 10

truyền thống

Bài 3 :

Câu 1 : đồng âm

Câu 2: cửa sổ

Câu 3: biếu-tặng

Câu 4 :Nguyễn Đình Thi

Câu 5 : Vui vẻ - buồn bã và quen – lạ lùng

Câu 6:Thật thà, vui vẻ, chăm chỉ

Câu 7: an toàn

Câu 8: trong -đục  ; khoan - mau

Câu 9:đại từ

Câu 10:Bà ơi, bà có khỏe không?