Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Chủ ngữ: Tre với người
Vị ngữ: như thế đã mấy nghìn năm
Kiểu câu: trần thuật
b) Biện pháp tu từ: nhân hóa: tre vất vả
Tác dụng:
+ Làm cho đoạn văn thêm sinh động, tăng tính gợi hình gợi cảm
+ Thể hiện vai trò quan trọng của tre với con người
từ đoạn văn trên, em thấy cây tre rất quan trọng đối với con người VN. nào là vũ khí, người bạn,... Lúc nhắm mắt xuôi tay, ta luôn được " nằm" trên giường tre. Em thấy tre rất có ích cho người VN. tre, một văn hóa lâu dời của nước ta, ta phải biết giữ gìn tre, yêu thương tre. Tre cũng là một biểu tượng của một truyenj mà em thích là" thánh gióng", người anh hùng dùng tre để cứu nước.em rất yêu quỳ tre.
Biện pháp tu từ là nhân hóa và điệp ngữ
Tác dụng :
Phép nhân hóa theo kiểu dùng những từ chỉ hoạt động, tính chất của con người để chỉ hoạt động tính chất của vật thẻ hiện đk sự gần gũi, gắn bó lâu dài giữa tre vs người
Phep điệp ngữ tạo tính nhặc cho câu văn, góp phần tạo nên một giọng văn nhẹ nhàng mênh mang đồng thời nhấn mạnh sự thủy chung, gắn bó lâu đời của tre đối vs con người
Tác giả sử dụng nghệ thuật nhân hóa và so sánh.
Đoạn văn trên cho thấy tầm quan trọng của cây tre đối với người dân Việt Nam. Tre như là người bạn thân của người dân Việt Nam, tre sống thủy chung, keo sơn, gắn bó thắm thiết với dân tộc Việt Nam trong mọi hoàn cảnh. Tre với bao phẩm chất cao quí, là biểu tượng của đất nước, dân tộc Việt Nam.
Nội dung chính:
-Cây tre gắn bó với con người Việt Nam:
+Trong sinh hoạt, trong lao động
+Trong đời sống tinh thần của con người
-Hình ảnh cây tre mang ý nghĩa biểu tượng:
+ Tượng trưng cho người Việt Nam cần cù, sáng tạo
+ Tượng trưng cho đất nước Việt Nam
Nghệ thuật: Sử dụng thành công các phép so sánh, nhân hóa, điệp ngữ
Bóng tre/ trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn./ Dưới bóng tre của ngàn xưa,/ thấp thoáng/ mái đình mái chùa cổ kính. /Dưới bóng tre xanh,/ ta/ gìn giữ một nền văn hóa lâu đời./ Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời,/ người dân cày Việt Nam/ dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang./ Tre/ ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp./ Tre, nứa, mai, vầu/ giúp người trăm nghìn công việc khác nhau./ Tre/ là cánh tay của người nông dân:/
/Cánh đồng ta/ năm đôi ba vụ
/Tre với người/ vất vả quanh năm.
~~~
#Sunrise
Bóng tre/ trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn./ Dưới bóng tre của ngàn xưa,/ thấp thoáng/ mái đình mái chùa cổ kính. /Dưới bóng tre xanh,/ ta/ gìn giữ một nền văn hóa lâu đời./ Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời,/ người dân cày Việt Nam/ dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang./ Tre/ ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp./ Tre, nứa, mai, vầu/ giúp người trăm nghìn công việc khác nhau./ Tre/ là cánh tay của người nông dân:/ /Cánh đồng ta/ năm đôi ba vụ /Tre với người/ vất vả quanh năm.
Trạng ngữ:Dưới bóng tre...lâu đời.
Chủ ngữ:Người dân cày Việt Nam
Vị ngữ:dựng nhà.....khai hoang
Chủ ngữ:Tre
Vị ngữ:ăn ở....kiếp kiếp
Chủ ngữ:Tre,nứa,mai,vầu
Vị ngữ:giúp người....khác nhau
TN:
*Dưới bóng tre xanh
Ý nghĩa: chỉ nơi chốn
*Đã từ lâu đời
Ý nghĩa:chỉ thời gian
Đề bài :
Tìm trạng ngữ trong những câu sau và cho biết ý nghĩa của những trạng ngữ đó:
Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người đời đời kiếp kiếp...
Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỉ ''văn minh'', ''khai hóa'' của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. Tre vẫn còn phải vất vả mãi với người. Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc.
Bài làm :
Dưới bóng tre xanh => TN chỉ nơi chốn
Đã từ lâu đời => TN chỉ thời gian
Đời đời kiếp kiếp và từ nghìn đời nay => TN chỉ thời gian