Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
biểu thức đã cho là số tự nhiên khi n^2+14n-256=a^2(a là số tự nhiên)
n^2+14n+49=a^2+49+256=a^2+305
(n+7)^2= a^2+305
vì n là số tự nhiên nên n+7 là số tự nhiên nên (n+7)^2 là số chính phương có dang b^2(b là số tự nhiên)
suy ra a^2+305=b^2
b^2-a^2=305
(b-a)(b+a)=305
vì a và b là số tự nhiên nên a+b là số tự nhiên và b+a>b-a
suy ra b+a là ước tự nhiên của 305={1;5;61;305}
nếu b+a=1 thì b-a=305>b+a(loại)
nếu b+a=5 thì b-a=61>b+a(loại)
nếu b+a=61 thì b-a=5 suy ra a=28 thay vào tìm được n=26
nếu b+a=305 thì b-a=1 suy ra a=152 thay vào tìm đươc n=146
vây n=26 hoặc n=146 tmđb
New (cách mới) : Đặt \(x=\frac{49-\sqrt{2401-4n}}{2}\) là số chính phương.
Mà \(\frac{49-\sqrt{2401-4n}}{2}\le\frac{49}{2}\), các số chính phương nhỏ hơn 49/2 là 0; 1; 4; 9; 16
+ Nếu x= 16 -> \(49-\sqrt{2401-4n}=\)32 => \(\sqrt{2401-4n}=\)17 (loại)
+ Nếu x= 9 -> \(49-\sqrt{2401-4n}=\)18 => \(\sqrt{2401-4n}=\)31 (loại)
+ Nếu x= 4 -> \(49-\sqrt{2401-4n}=\)8 => \(\sqrt{2401-4n}=\)41 (loại)
+ Nếu x= 1 -> \(49-\sqrt{2401-4n}=\)2 => \(\sqrt{2401-4n}=\)47 (loại)
+ Nếu x= 0 -> \(49-\sqrt{2401-4n}=\)0 => \(\sqrt{2401-4n}=\)49 => 2041 - 4n = 492 = 2041
=> 4n = 0 => n =0
Thay n=0 vào biểu thức được kết quả là 7 nên n=0 để biểu thức có giá trị nguyên.
\(\sqrt{\frac{49+\sqrt{2401-4n}}{2}}+\sqrt{\frac{49-\sqrt{2401-4n}}{2}}\)
ĐK: 2401 - 4n ≥ 0 => n ≤ 600
Đặt x = \(\sqrt{2401-4n}\)
Để biểu thức có giá trị nguyên thì 2401-4n là số chính phương; (49+x)/2 và (49-x)/2 là số chính phương
=>(492 - x2)/4 là số chính phương
=> (2401 - x2)/4 = (2401-2401+4n)/4 = n là số chính phương
Ta có: n=k2 (k≥0)
=> 492 - (2k)2 = (49-2k)(49+2k) là số chính phương.
Thay k từ 0 đến 24 (nếu k>24 thì 49-2k<0) chỉ có k=0 thỏa mãn để (49-2k)(49+2k) là số chính phương. => n =0
Vậy n =0 để biểu thức có giá trị nguyên (=7)
----
Tới bước cuối ko nghĩ ra đc nữa nên mò :3
\(n^2+2n+\sqrt{n^2+2n+18}+9\)là số chính phương thì \(\sqrt{n^2+2n+18}\)là số tự nhiên.
Khi đó \(n^2+2n+18=m^2\)
\(\Leftrightarrow\left(m-n-1\right)\left(m+n+1\right)=1.17\)
Do \(m,n\)là số tự nhiên nên
\(\hept{\begin{cases}m-n-1=1\\m+n+1=17\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m=9\\n=7\end{cases}}\)
Với \(n=7\)thì \(n^2+2n+\sqrt{n^2+2n+18}+9=7^2+2.7+\sqrt{7^2+2.7+18}+9\)
\(=81=9^2\)là số chính phương (thỏa mãn).
Vậy \(n=7\).
Ta có: A= \(2^8+2^{11}+2^n=\)\(=2304+2^n=9.256+2^n=2^8\left(9+2^{n-8}\right)\)
Vây để biểu thức là số hữu tỷ thì A là số chính phương, vậy \(9+2^{n-8}=m^2\)
=> \(2^{n-8}=\left(m-3\right)\left(m+3\right)\)
Đặt: \(\hept{\begin{cases}m+3=2^k\\m-3=2^l\end{cases}}\), Nếu k\(\ge\)4, ta có:\(6=\left(m+3\right)-\left(m-3\right)=2^k-2^l\ge2^k-2^{k-1}\ge8\)(vô lý)
Vậy k=1,2,3
thay k=3 thì m=5,n=12
Vậy n=12
Cách 2: Đặt \(\left(2^8+2^{11}+2^n\right)=\left(2^a+2^b\right)^2=2^{2a}+2^{a+b+1}+2^{2b}\)
Vai trò của a,b như nhâu nên
Từ đây dễ dàng chọn: 2a=8 => a=4 => b=6