\(kx^2-\left(1-2k\right)x+k-2=0\) luôn luôn có n...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 1 2016

(*) với k = 0 pt <=> \(x-2=0\Leftrightarrow x=2\) ( TM )

(*) với k khác 0 . pt là pt bậc 2 

\(\Delta=\left(1-2k\right)^2-4k\left(k-2\right)=4k^2-4k+1-4k^2+8k=4k+1\)

Để pt có nghiệm hữu tỉ khi 4k + 1 là số chính phương 

=> \(4k+1=a^2\) (1) Vì 4k + 1 là số lẻ => a^2 là số lẻ => a là số lẻ => a = 2n + 1 ( n thuộc Z ) thay vào (1) ta có 

\(4k+1=\left(2n+1\right)^2=4n^2+4n+1\Leftrightarrow4k=4n\left(n+1\right)\Leftrightarrow k=n\left(n+1\right)\)

Vậy với k = n(n+1) thì pt luôn có nghiệm hữu tỉ ( n thuộc Z ) 

26 tháng 1 2016

khó wa !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

mình ko giải được!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

bạn tich cho minh nha!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

25 tháng 1 2016

Giả sử x là nghiệm chung của 2 pt 
ta có 2x2+(3k+1)*x-9=0   (1) và 6x2+(7k-1)x-19=0   (2)

ta có (1) *3 =6x2+3x(3k+1)-27=0

(3)-(2) = 9xk+3x-27-7kx+x+19=0

<=> 2x+xk-4=0 <=> x= 4/(2+k) (4)

 (4) thay vào (1) giai ra k =2 va2/3










Vậy....................

24 tháng 1 2016

Thay x = 1+ căn 2 vào 

24 tháng 1 2016

Trần Đức Thắng nhưng tìm a,b,c ko đc 

23 tháng 1 2016

(+) điều kiện đủ : giả sử ta có : \(kb^2=\left(k+1\right)^2ac\) (1)

g/s PT \(ax^2+bx+c=0\) luôn có hai nghiệm x1 ; x2 ; 

Theo hệ thức Viete ta có : \(\int^{x1x2=\frac{c}{a}}_{x1+x2=-\frac{b}{a}}\)

Từ (1) => \(\frac{kb^2}{a^2}=\frac{\left(k+1\right)^2c}{a}\Leftrightarrow k\left(-\frac{b}{a}\right)^2-\frac{\left(k+1\right)^2c}{a}=0\)

<=> \(k\left(x1+x2\right)-\left(k+1\right)^2x1x2\) = 0 

<=> \(k\left(x1+x2\right)-\left(k^2+2k+1\right)x1x2=0\)

 <=> \(kx1^2+2kx1x2+kx2^2-k^2x1x2-2kx1x2-x1x2=0\)

<=> \(kx1^2+kx2^2-k^2x1x2-x1x2\)

<=> \(kx1\left(x1-kx2\right)+x2\left(kx2-x1\right)=0\)

<=> \(\left(x1-kx2\right)\left(kx1-x2\right)=0\)

<=> x1 = kx2 hoặc x2 = kx1 

20 tháng 1 2016

b2 -4ac>0  ( a khác 0 )

x1 + x2 = -b/a 

x1.x2 = c/a 

x1 - 2x2 =0  

=> x2 = -b/3a ; x1 =-2b/3a

mà x1x2 =c/a 

=>  2b2 /9a2 = c/a  => 2b2 = 9ac

9 tháng 1 2016

\(\Delta=b^2-4ac\ge0\Leftrightarrow b^2\ge4ac\)
vì 2 nghiệm cùng dấu nên ac>0
\(\int^{x_1+x_2=-\frac{b}{a}}_{x_1x_2=\frac{c}{a}}\)
\(x_1=2x_2\)thế vào pt thứ 1 suy ra
\(x_2=-\frac{b}{3a};x_1=\frac{-2b}{3a}\)
\(\Rightarrow\frac{-b}{3a}\frac{-2b}{3a}=\frac{c}{a}\Rightarrow2b^2=9ac\left(TM\right)\)
 

9 tháng 1 2016

mình làm tắt tắt thôi chứ bạn tự trình bày ra nhé ^_^

31 tháng 1 2016

Theo ht Viet :

\(\int^{x1+x2=\frac{\sqrt{85}}{4}}_{x1x2=\frac{21}{16}}\)

Xét \(x1^3-x2^3=\left(x1-x2\right)^3-3x1x2\left(x1-x2\right)\) (1) 

(+) tính x1  - x2 

TA có \(\left(x1-x2\right)^2=x1^2-2x1x2+x2^2=\left(x1+x2\right)^2-4x1x2=\left(\frac{\sqrt{85}}{4}\right)^2-4\left(\frac{21}{16}\right)\)

Rút gọn => x1 - x2 sau đó thay vào (1) 

31 tháng 1 2016

b) Xét a = 0 pt <=> x - 2 = 0 => x = 2 ( TM ) 

Xét a khác 0 pt là pt bậc 2 

\(\Delta=\left(2a-1\right)^2-4a\left(a-2\right)=4a^2-4a+1-4a^2+8a=4a+1\)

LẬp luận như bài lần trước ta có a = n(n+1) với n nguyên