Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cá số đó chính là 0 ; 1 ; 2
chấm hết đúng ko bạn
đúng thf nhớ
Gọi hai số cần tìm là a, b
Với a = b = 0 là giá trị thỏa mãn
Với a hoặc b khác 0 thì
\(a+b=ab\Leftrightarrow ab-a=b\)
Ta thấy b = 1 không phải giá trị cần tìm nên ta xet b khác 1 ta có
\(\Leftrightarrow a=\frac{b}{b-1}=1+\frac{1}{b-1}\)
Để a nguyên dương thì (b - 1) phải là ước nguyên dương của 1 hay
b - 1 = 1
=> b = 2
=> a = 2
Vậy các bộ (a,b) = (0,0);(2,2)
\(\Rightarrow2x-4xy+2y=0\\ \Rightarrow2x\left(1-2y\right)+2y-1=-1\\ \Rightarrow2x\left(1-2y\right)-\left(1-2y\right)=-1\\ \Rightarrow\left(2x-1\right)\left(2y-1\right)=1=1.1=\left(-1\right)\left(-1\right)\)
Với \(\left\{{}\begin{matrix}2x-1=1\\2y-1=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\rightarrow\left(1;1\right)\)
Với \(\left\{{}\begin{matrix}2x-1=-1\\2y-1=-1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=0\end{matrix}\right.\rightarrow\left(0;0\right)\)
Vậy các cặp \(\left(x;y\right)\) cần tìm là \(\left(1;1\right);\left(0;0\right)\)
Ta có: 2xy + x - 2y = 4
=> 2y(x - 1) + x = 4
=> 2y(x - 1) + x - 1 = 3
=> 2y(x - 1) + (x - 1) = 3
=> (x - 1).(2y + 1) = 3
=> x-1 và 2y+1 là Ư(3)={-3;-1;1;3}
Ta có bảng:
x - 1 | -1 | -3 | 1 | 3 |
2y + 1 | -3 | - 1 | 3 | 1 |
x | 0 | -2 | 2 | 4 |
y | -2 | -1 | 1 | 0 |
Ta có :
2xy + x - 2y = 4
\(\Rightarrow\) 2y ( x - 1 ) + x = 4
\(\Rightarrow\) 2y ( x - 1 ) + x - 1 = 3
\(\Rightarrow\) 2y ( x - 1 ) + ( x - 1 ) = 3
\(\Rightarrow\) ( x - 1 ) . ( 2y + 1 ) = 3
\(\Rightarrow\) x - 1 và 2y + 1 là Ư(3) = { - 3 ; - 1 ; 1 ; 3 }
Ta có bảng :
x - 1 | - 1 | - 3 | 1 | 3 |
2y + 1 | - 3 | - 1 | 3 | 1 |
x | 0 | - 2 | 2 | 4 |
y | - 2 | - 1 | 1 | 0 |
Vậy ...
2xy+x-2y=4
x(2y+1)-2y=4
x(2y+1)-2y-1=3
x(2y+1)-(2y+1)=3
(x-1)(2y+1)=3
Vì x;y là số nguyên => x-1;2y+1 là số nguyên
=> x-1;2y+1 Ư(3)
Ta có bảng:
x-1 | 1 | 3 | -3 | -1 |
2y+1 | 3 | 1 | -1 | -3 |
x | 2 | 4 | -2 | 0 |
y | 1 | 0 | -1 | -2 |
Vậy cặp số nguyên (x;y) cần tìm là: (2;1) ; (4;0) ; (-2;-1) ; (0;-2).
Đừng lấy bài của thằng Nyễn Khắc Vinh , nó lúc nào cũng 4545 , ko thì 454 , ....
Tổng 3 chữ số của số bé nhất có 3 chữ số có tích 3 chữ số bằng 3 là ?
Giả sử (x;y) là cặp số nguyên dương cần tìm. Khi đó ta có:
(xy-1) I (x^3+x) => (xy-1) I x.(x^2+1) (1)
Do (x; xy-1) =1 ( Thật vậy: gọi (x;xy-1) =d => d I x => d I xy => d I 1).
Nên từ (1) ta có:
(xy-1) I (x^2+1)
=> (xy-1) I (x^2+1+xy -1) => (xy-1) I (x^2+xy) => (xy-1) I x.(x+y) => (xy-1) I (x+y)
Điều đó có nghĩa là tồn tại z ∈ N* sao cho:
x+y = z(xy-1) <=> x+y+z =xyz (2)
[Đây lại có vẻ là 1 bài toán khác]
Do vai trò bình đẳng nên ta giả sử: x ≥ y ≥ z.
Từ (2) ta có: x+y+z ≤ 3x => 3x ≥ xyz => 3 ≥ yz ≥ z^2 => z=1
=> 3 ≥ y => y ∈ {1;2;3}
Nếu y=1: x+2 =x (loại)
Nếu y=2: (2) trở thành x+3 =2x => x=3
Nếu y=3: x+4 = 3x => x=2 (loại vì ta có x≥y)
Vậy khi x ≥ y ≥ z thì (2) có 1 nghiệm (x;y;z) là (3;2;1)
Hoán vị vòng quanh được 6 nghiệm là: .....[bạn tự viết nhé]
Vậy bài toán đã cho có 6 nghiệm (x;y) là : .... [viết y chang nhưng bỏ z đi]
Giả sử (x;y) là cặp số nguyên dương cần tìm. Khi đó ta có:
(xy-1) I (x^3+x) => (xy-1) I x.(x^2+1) (1)
Do (x; xy-1) =1 ( Thật vậy: gọi (x;xy-1) =d => d I x => d I xy => d I 1).
Nên từ (1) ta có:
(xy-1) I (x^2+1)
=> (xy-1) I (x^2+1+xy -1) => (xy-1) I (x^2+xy) => (xy-1) I x.(x+y) => (xy-1) I (x+y)
Điều đó có nghĩa là tồn tại z ∈ N* sao cho:
x+y = z(xy-1) <=> x+y+z =xyz (2)
[Đây lại có vẻ là 1 bài toán khác]
Do vai trò bình đẳng nên ta giả sử: x ≥ y ≥ z.
Từ (2) ta có: x+y+z ≤ 3x => 3x ≥ xyz => 3 ≥ yz ≥ z^2 => z=1
=> 3 ≥ y => y ∈ {1;2;3}
Nếu y=1: x+2 =x (loại)
Nếu y=2: (2) trở thành x+3 =2x => x=3
Nếu y=3: x+4 = 3x => x=2 (loại vì ta có x≥y)
Vậy khi x ≥ y ≥ z thì (2) có 1 nghiệm (x;y;z) là (3;2;1)
Hoán vị vòng quanh được 6 nghiệm là: .....[bạn tự viết nhé]
Vậy bài toán đã cho có 6 nghiệm (x;y) là : .... [viết y chang nhưng bỏ z đi]
Với \(m\)chẵn: \(m^2+1=\left(2k\right)^2+1=4k^2+1\)
Với \(m\)lẻ: \(m^2+1=\left(2k+1\right)^2+1=4k^2+4k+1+1=4k^2+4k+2\)
Do đó \(m^2+1\)chia cho \(4\)dư \(1\)hoặc \(2\).
Mà với \(n\ge2\)thì \(2^n⋮4\)do đó mâu thuẫn.
Vậy \(n=0\)hoặc \(n=1\).
Thử với từng giá trị ta thu được nghiệm là \(\left(0,0\right),\left(\pm1,1\right)\).