K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2.6>2n>4

=>25>2n>22

=>2n có khả năng là 23 cũng có khả năng là 24

=> n=3 hoặc n=4

A= tập hợp rỗng

28 tháng 8 2017

mình nghĩ là tập hợp các số bằng 50.51.n + 49 trong đó n€N 

có thể đúng đó, bạn cứ kiểm tra lại xem

13 tháng 12 2016

2n+3 ⋮ n+1

=> 2n+2+1 ⋮ n+1

=> 2(n+1)+1 ⋮ n+1

Vì 2(n+1) ⋮ n+1 nên để 1 ⋮ n+1

=> n+1 \(\in\) Ư(1) = {1}

+) n+1 = 1 => n=0

Vậy n = {0}

15 tháng 1 2017

\(\frac{2n+3}{n+1}\)

\(=\frac{2n+2+1}{n+1}\)

\(=2+\frac{1}{n+1}\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right)\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;-2\right\}\)

mà n là số tự nhiên

\(\Rightarrow n=0\)

12 tháng 8 2016

P = (4n-5)/(2n-1) = (4n-2 - 3)/(2n-1) = 2 - 3/(2n-1)

P thuộc Z khi và chỉ khi 3/(2n-1) thuộc Z <=> 2n-1 là ước của 3 

- 2n - 1 = -1 <=> n = 0 

- 2n - 1 = -3 <=> n = -1 (loại, vì n tự nhiên)

- 2n - 1 = 1 <=> n = 1

- 2n - 1 = 3 <=> n = 2

Vậy có 3 giá trị của n tự nhiên là: 0, 1, 2

Mình copy bài nhé , mình chỉ muốn giúp bạn thôi

12 tháng 8 2016

toi khong biet

18 tháng 3 2015

Vì 2n+3 chia hết cho 2n+3 nên 2.(2n+3) chia hết cho 2n+3 

Suy ra 4n+6 chia hết cho 2n+3 

Áp dụng quy tắc đồng dư ta có vì 4n+21 chia hết cho 2n+3 

Suy ra (4n+21)-(4n+6) chia hết cho 2n+3 

Suy ra 15 chia hết cho 2n+3 suy ra 2n+3 thuộc ước của 15

+ ) 2n+3 = 1 (loại)

+ ) 2n+3 = 3 suy ra n = 0

+ ) 2n+3 = 5 suy ra n = 1

+ ) 2n+3 = 15 suy ra n = 6

Đáp số : n = 0; n = 1 và n = 6 thì 4n+21 chia hết cho 2n+3 

19 tháng 2 2017

cam on nhe

13 tháng 11 2015

8n+27 = 8n+12 +15 =4(2n+3)+15 chia hết chó 2n+3

=> 15 chia hết cho 2n+3

2n+3 thuộc ước của 15; U(15) ={1;3;5;15}

+2n+3 = 1 loại

+2n+3 =3 => n =0

+2n+3 =5 => n=1

+2n+3 =15=> n =6

Vậy n thuộc {0;1;6} 

13 tháng 11 2015

8n+27 = 8n+12 +15 =4(2n+3)+15 chia hết cho 2n+3

=> 15 chia hết cho 2n+3

2n+3 thuộc ước của 15; U(15) ={1;3;5;15}

+2n+3 = 1 loại

+2n+3 =3 => n =0

+2n+3 =5 => n=1

+2n+3 =15=> n =6

Vậy n thuộc {0;1;6}

18 tháng 9 2021

Lucas viết đúng

a: A={4}

A có 1 phần tử

b: B={0;1}

B có 2 phần tử

c: \(C=\varnothing\)

C không có phần tử nào

d: D={0}

D có 1 phần tử

e: E={x|\(x\in N\)}

E có vô số phần tử

7 tháng 9 2021

a)\(A=\left\{4\right\},\)có 1 phần tử

b)\(B=\left\{0;1\right\}\),có 2 phần tử 

c)\(C=\varnothing\),không có phần tử 

d)\(D=\left\{0\right\}\),có 1 phần tử

e)\(E=\left\{0;1;2;3;4...\right\}\) \(\Rightarrow E\in\left\{N\right\}\)

12 tháng 6 2017

sao ra nhiều cùng một lúc vậy. giết người ko dao à ?

12 tháng 6 2017

Trình bày ra dài dòng lắm =_=

6 tháng 12 2017