Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
http://olm.vn/hỏi-đáp/question/584545.html chờ xí tui thấy cái tên rồi giải cho bài 2
Để ps có giá trị nguyên
=>\(\frac{x-1-2}{x-1}=\frac{x-1}{x-1}-\frac{2}{x-1}\)=>(x-1) thuộc vào ước của 2
Ta có bảng sau....
x-1 | 1 | -1 | 2 | -2 |
x | 2 | 0 | 3 | -1 |
Vậy x = -1;0;2;3 thì ps là số nguyên..check cho mk nhá
\(\frac{x-3}{x-1}=\frac{x-1-2}{x-1}=\frac{-2}{x-1}\)
hay : \(x-1\in\left(-2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
x - 1 | 1 | -1 | 2 | -2 |
x | 2 | 0 | 3 | -1 |
a/ để A là phân số thì 5x -1 # 0 => 5x#1
b/ để A có giá trị nguyên thì 17 chia hết cho 5x-1
suy ra 5x-1 thuộc ước của 17
ước của 17 là cộng trù 1 , cộng trừ 17
ta có bảng sau
5x-1 | 1 | -1 | 17 | -17 |
5x | 2/5 | 0 | 18/5 | -16 |
x | 2/25 | 0 | 18/25 | -16/5 |
còn lại bạn tự lí luận nhé
mk nè
2. Để A có giá trị nguyên => 11 chia hết 2n - 3
=> 2n-3 thuộc Ư(11) = { 1 ; -1 ; 11; -11}
=> 2n thuộc { 4 ; 2 ; 14 ; -8}
=> n thuộc { 2 ; 1 ; 7 ; -4}
Mà n là số tự nhiên => n = 1 ; 2; 7 (tm)
3.\(\frac{-3x-15}{-2x}=3\)=> -3x - 15 = -6x
=> -3x + 6x = 15
=> 3x = 15
=> x = 5 (tm)
4. \(\frac{2}{x+1}=\frac{x+1}{2}\)=> (x+1)2 = 4
=> (x + 1)2 = (+-2)2
=> x + 1 = +-2
=> x = 1 ; -3 (tm)
Vì tích đó có chứa các thừa số 20;30;40;50;60;70;80;90 nên tích 12.14.16...96.98 có chữ số tận cùng là 0
Vậy C có chữ số tận cùng là 0
=\(\frac{n-5+13}{n-5}\)=\(\frac{n-5}{n-5}\)+\(\frac{13}{n-5}\)
= 1 + \(\frac{13}{n-5}\)
ta có 1thuoc Z suy ra n-5 thuoc Ư(13)
mà Ư(13)= (+-1; +-13)
suy ra n-5=1
n-5=-1
n-5=13
n-5=-13
tự tính nhé
n+8/n-5=n-5+13/n-5=n-5/n-5+13/n-5=1+13/n-5
- Để n+8/n-5 nguyên thì n-5 phải thuộc ước của 13
- Ước 13=+-13:+-1
- suy ra n bằng:-18;4;6;28
- mà n thuộc N* nên n=4;6;28
- duyệt đi olm
Để \(\frac{x-3}{x-1}\in Z\) <=> x - 3 ⋮ x - 1
x - 3 ⋮ x - 1 <=> ( x - 1 ) - 2 ⋮ x - 1
Vì x - 1 ⋮ x - 1 , để ( x - 1 ) - 2 ⋮ x - 1 <=> 2 ⋮ x - 1
=> x - 1 ∈ Ư ( 2 ) = { 1 ; - 1 ; 2 ; - 2 }
Ta có bảng sau :
Vậy x ∈ { - 1 ; 0 ; 2 ; 3 }