K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Gọi (d): y=ax+b là tập hợp các điểm M cần tìm

Thay x=m và y=-1 vào (d), ta được;

ma+b=-1

=>ma=-1-b

=>m=(-b-1)/a

b: Thay x=2 và y=m vào (d), ta được:

2a+b=m

=>m=2a+b

c: Thay x=m và y=m vào (d), ta được:

ma+b=m

=>m(a-1)=m

=>m=m/(a-1)

=>M nằmtrên đường y=x

d: Vì M(m;-m) nên M nằm trên đường y=-x

19 tháng 11 2023

a: M(m;-2)

=>M nằm cùng lúc trên hai đường thẳng x=m trên đường thẳng y=-2

=>M là giao điểm của hai đường thẳng x=m và y=-2

b: M(5;m)

=>M nằm đồng thời trên hai đường thẳng x=5 và đường thẳng y=m

=>M là giao điểm của hai đường thẳng x=5 và y=m

c: M(m-5;2m+3)

=>M sẽ nằm trên cùng lúc hai đường thẳng là x=m-5 và y=2m+3

=>M là giao điểm của hai đường thẳng y=2m+3 và x=m-5

20 tháng 5 2015

hết hạn khỏi giải nhé mỏ vịt đi bơi đi

4 tháng 2 2020

Bài 3:

Đặt \(a=m^2-4\)

\(a)\) Đồ thị hàm số \(y=\left(m^2-4\right)x-5\)nghịch biến

\(\Leftrightarrow a< 0\)

\(\Leftrightarrow m^2-4< 0\)

\(\Leftrightarrow m^2< 4\)

\(\Leftrightarrow-\sqrt{4}< m< \sqrt{4}\)

\(\Leftrightarrow-2< m< 2\)

Vậy với \(-2< m< 2\)thì hàm số nghịch biến

\(b)\) Đồ thị hàm số \(y=\left(m^2-4\right)x-5\)đồng biến \(\forall x>0\)

\(\Leftrightarrow a>0\)

\(\Leftrightarrow m^2-4>0\)

\(\Leftrightarrow m^2>4\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m>2\\m< -2\end{cases}}\)

Vậy với \(\orbr{\begin{cases}m>2\\m< -2\end{cases}}\)thì hàm số đồng biến \(\forall x>0\)

15 tháng 12 2021

\(a,\) Gọi điểm cố định (d) luôn đi qua là \(A\left(x_0;y_0\right)\)

\(\Leftrightarrow y_0=\left(m-2\right)x_0+2\Leftrightarrow mx_0-2x_0+2-y_0=0\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0=0\\2-2x_0-y_0=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0=0\\y_0=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow A\left(0;2\right)\)

Vậy \(A\left(0;2\right)\) là điểm cố định mà (d) lun đi qua

\(b,\) PT giao Ox,Oy: \(y=0\Leftrightarrow x=\dfrac{2}{2-m}\Leftrightarrow B\left(\dfrac{2}{2-m};0\right)\Leftrightarrow OB=\dfrac{2}{\left|m-2\right|}\\ x=0\Leftrightarrow y=2\Leftrightarrow C\left(0;2\right)\Leftrightarrow OC=2\)

Gọi H là chân đường cao từ O đến (d) \(\Leftrightarrow OH=1\)

Áp dụng HTL: \(\dfrac{1}{OH^2}=1=\dfrac{1}{OB^2}+\dfrac{1}{OC^2}=\dfrac{\left(m-2\right)^2}{4}+\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow m^2-4m+4+1=4\\ \Leftrightarrow m^2-4m+1=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=2+\sqrt{3}\\m=2-\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)

\(c,\) Áp dụng HTL: \(\dfrac{1}{OH^2}=\dfrac{1}{OC^2}+\dfrac{1}{OB^2}=\dfrac{\left(m-2\right)^2}{4}+\dfrac{1}{4}\)

Đặt \(OH^2=t\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{t}=\dfrac{m^2-4m+5}{4}\Leftrightarrow t=\dfrac{4}{\left(m-2\right)^2+1}\le\dfrac{4}{0+1}=4\\ \Leftrightarrow OH\le2\\ OH_{max}=2\Leftrightarrow m=2\)

NV
10 tháng 11 2019

f/ Nếu \(m=2\Rightarrow y=3\Rightarrow\) khoảng cách từ O đến d bằng 3 (ko thỏa mãn)

Khi \(m\ne2\), gọi A là giao điểm của M với \(Ox\Rightarrow A\left(\frac{3}{2-m};0\right)\)

Gọi H là chân đường cao hạ từ O xuống d \(\Rightarrow OH=1\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông OAM:

\(\frac{1}{OH^2}=\frac{1}{OA^2}+\frac{1}{OM^2}\Rightarrow OA^2=\frac{OM^2-OH^2}{OM^2.OH^2}=\frac{3^2-1^2}{3^2.1^2}=\frac{8}{9}\)

\(\Rightarrow OA=\frac{2\sqrt{2}}{3}\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\frac{2}{1-m}=\frac{2\sqrt{2}}{3}\\\frac{2}{1-m}=-\frac{2\sqrt{2}}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}m=\frac{2-3\sqrt{2}}{2}\\m=\frac{2+3\sqrt{2}}{2}\end{matrix}\right.\)

NV
10 tháng 11 2019

a/ Hàm số đồng biến \(\Leftrightarrow m-2>0\Leftrightarrow m>2\)

Hàm số nghịch biến \(\Leftrightarrow m-2< 0\Leftrightarrow m< 2\)

b/ \(\left(m-2\right).1+3=2\Rightarrow m-2=-1\Rightarrow m=1\)

c/ \(m-2=1\Rightarrow m=3\)

d/ Bạn tự vẽ

Phương trình tọa độ giao điểm: \(\left\{{}\begin{matrix}y=x+3\\y=2x+1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=5\end{matrix}\right.\)

e/ Gọi điểm cố định là \(M\left(x_0;y_0\right)\)

\(\Rightarrow y_0=\left(m-2\right)x_0+3\) \(\forall m\)

\(\Leftrightarrow mx_0-2x_0-y_0+3=0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0=0\\-2x_0-y_0+3=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0=0\\y_0=3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow M\left(0;3\right)\)