K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2015

nhiều quá nhìn muốn xĩu lun

10 tháng 10 2023

3n + 5 ⋮ n (n \(\ne\) -5)

3n + 5 ⋮ n

        5 ⋮ n

   n \(\in\) Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

  Vì n \(\in\) N nên n \(\in\) {1; 5}

 

 

10 tháng 10 2023

b, 18 - 5n ⋮ n (n \(\ne\) 0)

           18 ⋮ n

    n \(\in\) Ư(18) = { -18; -9; -6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6; 9; 18}

    Vì n \(\in\) {1; 2; 3; 6; 9; 18}

 

20 tháng 10 2019

a) 6 chia hết cho n-2

n-2 

Ta thấy n phải là 1 số chẵn vì vậy để \(6⋮2\)ta có:

n-2 phải là các tập hợi n\(\in\){2,4,,6}

Vậy n là tập hợp các số chẵn n={0,2,4,6,8}

20 tháng 10 2019

a) Để 6 \(⋮\)n - 2

\(\Leftrightarrow\)n - 2 \(\in\)Ư( 6 ) = { \(\pm\)1 ; \(\pm\)6 }

Ta lập bảng :

n - 21- 16- 6
n318- 4

Vậy : n \(\in\){ - 4 ; 1 ; 3 ; 8 }

10 tháng 10 2023

a, 3n + 5 ⋮ n (n \(\ne\) 0)

            5 ⋮ n

   n \(\in\) { -5; -1; 1; 5}

   vì n \(\in\) { 1; 5}

 

            

10 tháng 10 2023

b,    18 - 5n \(⋮\) 5

       18 không chia hết cho 5; 5n ⋮ 5

Vậy 18 - 5n không chia hết cho 5 với mọi giá trị n.

       Vậy n \(\in\) \(\varnothing\)

 

13 tháng 10 2016

Ta có:

A,3n +7 chia hết cho n ( đề bài)

Lại có: 3n  chia hết cho n vì n nhân bất cứ số nào cũng chia hết cho n.(1)

Suy ra 7 chia hết cho n. Mà 7 chỉ chia hết cho 7 nên 3n+7 chia hết cho 7. (2)

Vậy ta có 3n +7 chia hết cho n.

Ta có:

B,4n chia hết cho 2n vì bất cứ số nào chia hết cho 4 cũng chia hết cho 2.

Mà 9 không chia hết cho 2n nên không tồn tại số tự nhiên n.

Phần c làm tương tự như phần b.

Phần d tớ chịu

14 tháng 10 2016

C, 6n chia hết cho 3n vì bất cứ số nào chia hết cho 6 cũng chia hết cho 3.

Mà 11 không chia hết cho 3n nên không tồn tại số tự nhiên n

D, Mình không biết trình bày chỉ biết kết quả là 2 thui mong bạn thông cảm!

Mình trả lời hết rồi nhé!

13 tháng 2 2016

​Mk chỉ làm được bằng 1 cách thui.

13 tháng 2 2016

khó gì:

cách 1 : biến đổi vế trước giống vế sau

cách 2 : lấy vế trước trừ vế sau

bài này làm ra thì dài lắm 

nha , sau đó tui giải cho

à , kết bạn luôn cho nó vui

10 tháng 10 2023

a) 2n + 11 chia hết cho n + 3 

⇒ 2n + 6 + 5 chia hết cho n + 3

⇒ 2(n + 3) + 5 chia hết cho n + 3

⇒ 5 chia hết cho n + 3

⇒ n + 3 ∈ Ư(5) = {1; -1; 5; -5} 

⇒ n ∈ {-2; -4; 2; -8}

Mà n là số tự nhiên

⇒ n ∈ {2} 

b) n + 5 chia hết cho n - 1

⇒ n - 1 + 6 chia hết cho n - 1 

⇒ 6 chia hết cho n - 1 

⇒ n - 1 ∈ Ư(6) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6}

⇒ n ∈ {2; 0; 3; -1; 4; -2; 7; -5} 

Mà n là số tự nhiên

⇒ n ∈ {2; 0; 3; 4; 7} 

c) 3n + 10 chia hết cho n + 2

⇒ 3n + 6 + 4 chia hết cho n + 2

⇒ 3(n + 2) + 4 chia hết cho n + 2 

⇒ 4 chia hết cho n + 2

⇒ n + 2 ∈ Ư(4) = {1; -1; 2; -2; 4; -4} 

⇒ n ∈ {-1; -3; 0; -4; 2; -6}

Mà n là số tự nhiên

⇒ n ∈ {0; 2}

d) 2n + 7 chia hết cho 2n + 1 

⇒ 2n + 1 + 6 chia hết cho 2n + 1

⇒ 6 chia hết cho 2n + 1

⇒ 2n + 1 ∈ Ư(6) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6} 

⇒ n ∈ {0; -1; 1/2; -3/2; 1; -2; 5/2; -7/2}

Mà n là số tự nhiên

⇒ n ∈ {0; 1}