Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
90 chia hết cho x mà 150 cũng chia hết cho x
Từ đó suy ra x là UCLN ( 150;90)
UCLN(150;90)=30
vậy x =30
mà x cũng có thể là tất cả các ước chung của ( 90;150)
t nhé
90 chia hết cho x mà 150 cũng chia hết cho x
từ đó suy ra x là UCLN (150;90)
UCLN (150;90)=30
vậy x=30
mà x cũng có thể là tất cả các ước chung của (90;150)
k ủng hộ nha các bạn
x +5 = (x+1) +4 chia hết cho x+1
khi 4 chia hết cho x +1
hay x +1 thuộc U(4) = {1;2;4}
+ x +1 = 1 => x =0
+ x +1 =2 => x =1
+ x+1 =4 => x =3
Vậy x thuộc {0;1;3}
Ta có:x+5=x+1+4
Để x+5 chia hết cho x+1 thì 4 chia hết cho x+1
=>x+1\(\in\)U(4)={1,2,4}
Xét:
x+1=1
=>x=0
x+1=2
=>x=1
x+1=4
=>x=3
Vậy x\(\in\){0,1,3}
Tim so tu nhien x nho nhat khac 0 biet rang: x chia het cho 20; x chia het cho 24; x chia het cho 36
Ta có :x\(⋮\)20;x\(⋮\)24;x\(⋮\)36
\(\Rightarrow\)x\(\in\)BCNN{20;24;36}
20=22.5
24=23.3
36=22.32
BCNN{20;24;36}=22.32.5=180
Vậy x=180
Bạn Hiếu nhầm 1 chút
\(20=2^2.5\)
\(24=2^3.3\)
\(36=2^2.3^2\)
\(BCNN\left(20;24;36\right)=2^3.3^2.5=360\)
Vậy x = 360
\(\frac{3x+5}{x+1}=3+\frac{2}{x+1}\)
Vì (3x + 5) chia hết cho (x + 1) => \(\left(x+1\right)\inƯ\left(2\right)=\left\{1;-1;2;-2\right\}\)
Với x + 1 = 1 => x = 0
Với x + 1 = -1 => x = -2 (loại)
Với x + 1 = 2 => x = 1
Với x + 1 = -2 => x = -3 (loại)
Vậy x = {0;1}
x +3 chia hết cho x - 3
x - 3 + 6 chia hết cho x - 3
=> 6 chia hết cho x - 3
=> x - 3 thuộc Ư(6) = {1 ; 2 ; 3 ; 6}
=> x = {4 ; 5 ; 6 ; 9}
TA CÓ
x+3 chia hết cho x-3
=>x+3-(x-3) chia hết cho x-3
=> 6 chia hết cho x-3
=> x-3 thuộc U(6)
giai ra ta dc
x=6,9,5,4,0,1,2,-3