Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1
a) số dư có thể =[0;1;2;3;4;5] số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia
b)số tự nhiên chia hết cho 4 là x = m x 4
số tự nhiên chia 4 dư 1 là x = (m x 4) +1
Bài 2
x-36:18=12
x-2 =12
x = 12+2
x = 14
Bạn tham khảo tại link sau
https://olm.vn/hoi-dap/detail/22224476315.html
chúc bạn
hok tốt
Bạn tham khảo tại link sau
https://olm.vn/hoi-dap/detail/22224476315.html
chúc bạn
hok tốt
1) 4x : 17 = 0
=> 4x = 0 x 17
=> 4x = 0
=> x = 0 : 4
=> x = 0
Vậy x = 0
2) Trong 1 phép chia cho 3 số dư có thể bằng 0 ; 1 ; 2
....................................4.............................0 ; 1 ; 2 ; 3
...................................5..............................0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4
3) Dạng tổng quát của số chia hết cho 3 là 3k (k thuộc N)
....................................chia 3 dư 1 là 3k + 1 (k thuộc N)
....................................chia 3 dư 2 là 3k + 2 (k thuộc N)
giúp mình di mà mai mình di hoc roi !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
câu 1. \(7^{2n-4}=1\Leftrightarrow2n-4=0\Leftrightarrow n=2\)
câu .2
a. rõ ràng 2x-2 là số chẵn lớn hơn hoạc bằng -2 đồng thời nó là ước của 24 nên ta có
\(2x-2\in\left\{-2;2;4;6;12;24\right\}\Rightarrow x\in\left\{0,2,3,4,7,13\right\}\)
b. rõ ràng 2x+1 là số chẵn lớn hơn hoạc bằng 1 đồng thời nó là ước của 7 nên ta có
\(2x+1\in\left\{1,7\right\}\Rightarrow x\in\left\{0,3\right\}\)
c. ta có \(a+b=a-3+b-4+7\)
ta có a-3 và b-4 chia hết cho 5 còn 7 chia 5 dư 2
vậy a+b chia 5 dư 2..
Câu 2:
12.(x-1)=0
x-1=0/12
x-1=0
x=1+0
x=1
các bn ơi có ai trường THCS Trần Quang Diệu ko ?