Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(x\vdots x-2\)
\({x-(x-2)}\vdots x-2\)
\(2\vdots x-2\)
Ta được bảng
x-2 | 1 | 2 |
x | 3 | 4 |
x+3 chia hết cho 2+1
=>x+3 chia hết cho 3
Mà 3 chia hết cho 3;x+3 chia hết cho 3
=>x chia hết cho 3
=>x thuộc B(3)
B(3)={0;3;6;9;12;15;...}
Mà x thuộc B(3)
=x thuộc{0;3;6;9;12;15;..}
Vậy x thuộc{0;3;6;9;12;15;..}
a) 6 chia hết cho các số: 1 ; 2 ; 3 ; 6
Vì x - 1 = 1 ; 2 ; 3 ; 6 để 6 chia hết cho x - 1
=> Các số x là:
1 + 1 = 2
2 + 1 = 3
3 + 1 = 4
6 + 1 = 7
~ Ủng hộ nhé ~
a) 6 chia hết cho các số : 1 , 2 ,3 , 6.
Vì x - 1=1 , 2 , 3 ,6 để 6 chia hết cho x -1
=> các số x là :
1+1=2
2+1=3
3+1=4
6+1=7 nha bn !
~ CHÚC BN HỌC GIỎI ~.
Toán lớp 6 nha bạn
1)Vậy 428 - 8 = 420 chia hết cho x và 708 - 8 = 700 chia hết cho x
420 = 22.3.5.7 700=22.52.7
x = UCLN(420 ; 700) = 22.5.7 = 140
2) 6=2.3 ; 7=7; 27 = 33 ; 11=11
BCNN(6;7;11;27) = 2.7.33.11= 4158
4158 x 23 = 95634
Vậy ta thay dấu ** được số 95634
Bài 1: \(\overline{abc}\) \(\times\) 5 = \(\overline{dad}\) ⇒ \(\overline{dad}\) ⋮ 5 ⇒ \(d\) = 0; 5
Vì số 0 không thể đứng đầu nên \(d\) = 5
Thay \(d=5\) vào biểu thức \(\overline{abc}\) \(\times\) 5 = \(dad\) ta có:
\(\overline{abc}\) \(\times\) 5 = \(\overline{5a5}\) . Nếu \(a\) ≥ 2 ⇒ \(\overline{abc}\) \(\times\) 5 ≥ 200 \(\times\) 5 = 1000 (loại)
Vậy \(a\) = 1; Thay \(a\) = 1 vào biểu thức : \(\overline{abc}\) \(\times\) 5 = \(\overline{5a5}\) ta có:
\(\overline{1bc}\) \(\times\) 5 = 515 ⇒ \(\overline{1bc}\) = 515 : 5 ⇒ \(\overline{1bc}\) = 103
Vậy \(\overline{abc}\) = 103
Số có hai chữ số mà chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị là các số có dạng:
\(\overline{9a}\); \(\overline{8b}\); \(\overline{7c}\); \(\overline{6d}\); \(\overline{5e}\); \(\overline{4f}\); \(\overline{3g}\); \(\overline{2h}\); \(\overline{1k}\)
Trong đó \(a;b;c;d;e;f;g;h;k\) lần lượt có số cách chọn là:
9; 8; 7; 6; 5; 4; 3; 2; 1
Số các số có 2 chữ số mà chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đon vị là:
9 + 8 + 7 + 6 + 5 + 4 + 3 + 2 + 1 = 45
Đáp số: 45 số
A chia hết cho 5 khi và chỉ khi x chia hết cho 5
A không chia hết cho 5 khi và chỉ khi x không chia hết cho 5
gọi 5 số tự nhiên liên tiếp là a, a+1, a+2, a+3, a+4
Tổng của 5 số ấy là: a + a + 1 + a + 2 + a + 3 + a + 4
= 5a + 10
Vì 5a luôn chia hết cho 5 và 10 chia hết cho 5 => 5a + 10 luôn chia hết cho 5
=> Tổng của 5 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 5
=> Ba tổng của 5 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 5
Vì 1996,6 < x < 2000,6 và \(x⋮6\)
\(\Rightarrow\)\(x=1998\)